Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có hình vẽ sau :
A B C M 7 1 24 40
a, tam giác ABC có AB2 + AC2 = 242 + 322 =1600 ;
BC2 = 1600.
Vậy AB2 + AC2 = BC2.
=> tam giác ABC vuông góc tại A.
b, áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có :
BM2 = AB2 + AM2 = 242 + 72 = 625 => BM = \(\sqrt{625}=25\)
Mặt khác , MC = AC - AM = 32 - 7 = 25. Vậy MB = MC
=> tam giác MBC cân tại M
do đó \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{B_1}+\widehat{C}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác MCB ) hay
\(\widehat{AMB}=2\widehat{C}\)
Bài làm
Bài 2:
a) Xét tam giác AOI có:
Theo bất đẳng thức của tam giác có:
OA < IA + IO
=> OA < IA + BI - OB
=> OA + OB < AI + IB (đpcm )
1
B A H C M D
a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:
BAH=BDH=90
BH chung
AB=DB
=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC
c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM
Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M
2.
C B A H
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:
AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm
Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm
b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)
Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)
mk lm theo cách lớp 7 nhé:
Theo BĐT tgiac ta có:
a < b + c => a2 < a(b + c) => a2 < ab + ac
Tương tự ta có: b^2 < ab + bc
c2 < ac + bc
Cộng theo vế các BĐT trên ta được:
a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca) (đpcm)