Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Lấy các hình tượng quen thuộc trong cuộc sống để so sánh với người phụ nữ
b,+c,
Cre: Cô Nguyễn Thu Hương
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao trên là phép so sánh và ẩn dụ.
So sánh "thân em" với "củ ấu gai" => thân phận người phụ nữ nhỏ bé nhưng luôn tiềm tàng những vẻ đẹp.
Ẩn dụ: "ngọt bùi" => nhấn mạnh vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ. Vẻ ngoài có thể sương gió, hao gầy nhưng thực chất họ luôn tiềm tàng những giá trị, vẻ đẹp truyền thống, những phẩm chất đáng trân trọng: dịu dàng, tần tảo, hi sinh, cam chịu, đảm đang,...
Các câu trong đoạn văn đều nói về tình cảm của con người trong ca dao, nhưng vẫn có những lỗi sau:
- Ý của câu đầu và các câu sau không nhất quán. Câu đầu nói về tình yêu nam nữ, những câu sau lại chỉ nói về những tình cảm khác.
- Quan hệ thay thế của đại từ "họ" ở câu 2 và câu 3 không rõ.
- Một số từ ngữ diễn đạt không rõ ràng.
Đoạn văn có thể chữa lại như sau:
Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ là nhiều nhất nhưng số bài thể hiện những tình cảm khác cũng không phải ít. Những con người trong ca dao yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu làng, yêu nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.
Từ ngữ xưng hô: ta, cô, anh, mình phổ biến trong giao tiếp đời thường
- Ngôn ngữ đối thoại: thân mật, yêu thương (Mình về có nhớ ta chăng/ Lại đây đập đất trồng cà với anh.)
- Thể thơ lục bát dễ nhớ
- Lời nói gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, gần gũi bình dị nhưng cũng tế nhị sắc sảo.
Tính cảm xúc: cả hai câu ca dao đều thể hiện tình cảm, lời tỏ tình dí dỏm
Từ ngữ xưng hô: ta, cô, anh, mình phổ biến trong giao tiếp đời thường
- Ngôn ngữ đối thoại: thân mật, yêu thương (Mình về có nhớ ta chăng/ Lại đây đập đất trồng cà với anh.)
- Thể thơ lục bát dễ nhớ
- Lời nói gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, gần gũi bình dị nhưng cũng tế nhị sắc sảo.
- Tính cảm xúc: cả hai câu ca dao đều thể hiện tình cảm, lời tỏ tình dí dỏm
Các câu văn, đoạn văn đều nói về tình cảm con người, nhưng vẫn mang lỗi:
- Ý câu đầu và câu sau không thống nhất (câu đầu nói về tình yêu đôi lứa, câu sau nói về những tình cảm khác)
- Quan hệ thay thế đại từ “họ” ở câu 2, 3 không rõ
- Một số từ ngữ diễn đạt không rõ ràng
- Sửa:
Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ nhiều nhất nhưng số bài thể hiện tình cảm khác cũng đa dạng. Những con người trong ca dao yêu gia đình, yêu tổ ấm, cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn rau cắt rốn. Họ yêu làng, yêu nước, yêu từ cảnh đồng ruộng đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm, sâu sắc.
ai giúp mình với ạ