Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1- C
Câu 2- B
Câu 3- B
Câu 4- C
Câu 5- A
Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha
Câu 7- A
Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi
Câu 9- B
Câu 10- C
Câu 11- B
Câu 12- A
Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ
TL:
mk bổ sung a nha
a, Sai ( vì 6 không là số nguyên tố )
^HT^
a) Sai. Vì số 6 là hợp số.
b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.
c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.
d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.
e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
a) i. 48 là bội của 6
ii. 12 là ước của 48
iii. 48 là bội của 48 (hoặc 48 là ước của 48)
iv. 0 là bội của 48
b) Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6 vì 6 chia hết cho các số 1;2;3;6.
Số 24 là bội của 1; 2; 3; 6; 8; 12; 24.
Chú ý: Số tự nhiên a vừa là bội, vừa là ước của chính nó.
B