K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

16 tháng 8 2019

mk cần gấp các bạn nhanh lên

16 tháng 8 2019

2) \(\frac{3}{1\times3}+\frac{3}{3\times5}+\frac{3}{5\times7}+...+\frac{3}{99\times101}+\frac{3}{101\times103}\)

\(=\frac{3}{2}\times\left(\frac{2}{1\times3}+\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+...+\frac{2}{101\times103}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\times\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\times\left(1-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\times\frac{101}{103}\)

\(=\frac{303}{206}\)

5 tháng 6 2018

bài 1= 216/4301

Bài 1 : Tính nhanh : ( 1997 x 1998 x 1999 x 1998 ) x ( 1 + 1/2 : 1/ 1/2 - 1/  1/3 ) Chú Thích :  1/  1/2 là hỗn số ( Các bạn , anh chị nào trên lớp 5 và hiện đang học lớp 5 đã được học ). Tương tự như 1/  1/2 thì 1/  1/3 cũng là hỗn số . Vì mình sự mọi người không hiểu nên ghi chú thích ạ ! Bài 2 : Tam giác ABC vuông ở A . Biết : AB = 40 cm ; AC = 30 cm  và BC = 50 cm a) Tính chiều cao AH ? b)...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính nhanh : 

( 1997 x 1998 x 1999 x 1998 ) x ( 1 + 1/2 : 1/ 1/2 - 1/  1/3 ) 

Chú Thích :  1/  1/2 là hỗn số ( Các bạn , anh chị nào trên lớp 5 và hiện đang học lớp 5 đã được học ). Tương tự như 1/  1/2 thì 1/  1/3 cũng là hỗn số . Vì mình sự mọi người không hiểu nên ghi chú thích ạ ! 

Bài 2 : Tam giác ABC vuông ở A . Biết : AB = 40 cm AC = 30 cm  và BC = 50 cm 

a) Tính chiều cao AH 

b) Biết tỷ số BH / HC = 16/9 . Tính diện tích hình tam giác ABH và diện tích tam giác ACH 

Chú Thích :  Vì không có hình nên mình không gửi được ! Các bạn thông cảm tự vẽ hình nha ! 

Bài 3 :  Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 32 m . Nếu đáy lớn thêm 16 m , đáy nhỏ thêm 10 m thì diện tích thửa ruộng sẽ thêm 130 m2 ( Mét vuông ) . Tính diện tích thửa ruộng hình thang đó . 

Ai làm nhanh nhất và đúng nhất sẽ được tick nha  ! 

 

2

\(\left(1997.1998.1999.1998\right).\left(1+\frac{1}{2}:1\frac{1}{2}-1\frac{1}{3}\right)\)

\(=\left(1997.1998.1999.1998\right).\left(1+\frac{1}{3}-\frac{4}{3}\right)\)

\(=\left(1997.1998.1999.1998\right).0\)

\(=0\)

6 tháng 3 2020

(1997x1998x1999x1998)x(1+1/2:3/2-4/3)

=(1997x1998x1999x1998)x(1+1/3-4/3)

=(1997x1998x1999x1998)x0

=0

24 tháng 3 2021

a) cos199 số

b) có 100 số

24 tháng 3 2021

a) 199 so hang

b) 100 so hang

7 tháng 4 2019

trả lời giúp mình đi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

7 tháng 4 2019

a) 3,02

b) 5

c) có vẻ lỗi!

28 tháng 1 2024

Cứu

 

11 tháng 8 2015

bài 1 :

A = 3737x43 - 4343x37/ 2+4+6+...+100

A = 0/ 2+4+6+...100

A = 0

Bài 2 :

Theo đầu bài. Nếu biểu thị hiệu là 1phần thì tổng là 5 phần và tích là 24 phần.
Số lớn là:
( 5 + 1 ) : 2 = 3 ( phần )
Số bé là:
5 - 3 = 2 ( phần )
Vậy tích sẽ bằng 12 lần số bé.
Ta có:
Tích = Số lớn x Số bé
Tích = 12 x Số bé
Suy ra Số lớn là 12.
Số bé là:
12 : 3 x 2= 8
Đáp số:
SL: 12
SB: 8
( Thử lại:
Tổng: 12 + 8 = 20
Hiệu: 12 - 8 = 4
Tích: 12 x 8 = 96
Tổng gấp 5 lần Hiệu và Tích gấp 24 lần Hiệu )

Bài 3 bạn xem lại đề, mk ko làm ra