K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2019

3. Tìm x biết: |15-|4.x||=2019

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}15-\left|4x\right|=2019\\15-\left|4x\right|=-2019\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|4x\right|=-2004\\\left|4x\right|=2034\end{cases}}}\)

vì \(4x\ge0\)\(\Rightarrow\)|4x|=2043\(\Rightarrow4x=2034\Rightarrow x=508,5\)

KL: x=508,5

30 tháng 11 2015

b) để \(\left(x-7\right)^{x+2015}-\left(x-7\right)^{x+2016}=0\)

thì \(\left(x-7\right)^{x+2015}=\left(x-7\right)^{x+2016}\)

mà \(x+2015

nên \(x-7=x-7\Rightarrow x=7\)

30 tháng 11 2015

bài a)

|2x+3|=x+2

2x+3=x+2 hoặc -(2x+3)=x+2

2x-x=2-3            -2x-3=x+2

1x=-1                 -2x-x=2+3

x=-1                  -3x   =5

                           x=\(\frac{-5}{3}\)

13 tháng 7 2015

sao giống bài thi quá vậy

13 tháng 7 2015

biết giải bài 2

x/12=y/14=x.y/12.24=98/288=49/144

=> x/12=49/144=> 49/12

=> y/14=49/144=> 343/72

mới lớp 2 thôi

10 tháng 2 2020

2.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-3-3y-5+4z-4}{2.4-3.3+4.5}=\frac{2x-3y+4z-12}{19}=\frac{75-12}{19}=\frac{63}{19}\)

=> x,y,z=

11 tháng 2 2020

1) Ta có : \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{49}+\sqrt{25}+1=7+5+1=13=\sqrt{169}>\sqrt{168}\)

=> \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{168}\)

6) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\)

Khi đó M > \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

=> M > 1

Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\end{cases}}\)

Khi đó M < \(\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

=> M < 2 (2)

Kết hợp (1) và (2) => 1 < M < 2

=> \(M\notinℤ\)(ĐPCM)

21 tháng 7 2019

a) \(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

=> \(\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)

=> \(\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)

=>  x + 1 = 0

=> x = -1

21 tháng 7 2019

b) \(\frac{x-1}{2020}+\frac{x-2}{2019}-\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2017}\)

=> \(\left(\frac{x-1}{2020}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2019}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2018}-1\right)=\left(\frac{x-4}{2017}-1\right)\)

=> \(\frac{x-2021}{2020}+\frac{x-2021}{2019}-\frac{x-2021}{2018}=\frac{x-2021}{2017}\)

=> \(\left(x-2021\right)\left(\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\right)=0\)

=> x - 2021 = 0

=> x = 2021

c) \(\left(\frac{3}{4}x+3\right)-\left(\frac{2}{3}x-4\right)-\left(\frac{1}{6}x+1\right)=\left(\frac{1}{3}x+4\right)-\left(\frac{1}{3}x-3\right)\)

=> \(\frac{3}{4}x+3-\frac{2}{3}x+4-\frac{1}{6}x-1=\frac{1}{3}x+4-\frac{1}{3}x+3\)

=> \(-\frac{1}{12}x+6=7\)

=> \(-\frac{1}{12}x=1\)

=> x = -12

 Bài 1 :1, Tính giá trị biểu thức : a, A =\(\frac{\left(1+2+3+...+2019\right)\cdot\left(12\cdot3,4-6,8\cdot6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}}\)b, B =\(\frac{4}{3\cdot5}-\frac{6}{5\cdot7}+\frac{8}{7\cdot9}-\frac{10}{9\cdot11}+\frac{12}{11\cdot13}-...+\frac{100}{99\cdot101}\)  2, Cho : A =  \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\)               B = \(\frac{1}{2017}+\frac{2}{2016}+\frac{3}{2018}+...+\frac{2016}{2}+\frac{2017}{1}\)   ...
Đọc tiếp

 Bài 1 :

1, Tính giá trị biểu thức :

 a, A =\(\frac{\left(1+2+3+...+2019\right)\cdot\left(12\cdot3,4-6,8\cdot6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}}\)

b, B =\(\frac{4}{3\cdot5}-\frac{6}{5\cdot7}+\frac{8}{7\cdot9}-\frac{10}{9\cdot11}+\frac{12}{11\cdot13}-...+\frac{100}{99\cdot101}\) 

 2, Cho : A =  \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\)

               B = \(\frac{1}{2017}+\frac{2}{2016}+\frac{3}{2018}+...+\frac{2016}{2}+\frac{2017}{1}\)

               CMR :     A : B là số nguyên

 Bài 2 :

 a, Tìm x biết : 2019 - | x-2019 | = x

 b, Tìm \(x\inℤ\)để \(ℚ\)=\(\frac{4x-3}{3x+1}\)có giá trị là số tự nhiên 

 c, Tìm các số nguyên tố x,y sao cho : 15x + 10y = 2000

 Bài 3 :

 a, Cho ba số a,b,c thỏa mãn : \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)

     Tính M : \(\frac{\left(ab+bc+ca\right)^{1008}}{a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}\)

b, Cho x,y,z ; a,b,c thỏa mãn : \(\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{ℤ}{4a-4b+c}\)

                                                   CMR : \(\frac{a}{x+2y+Z}=\frac{b}{2x+y-Z}=\frac{Z}{4x-4y+Z}\)

 Bài 4 : Cho hàm số : y = f(x) thỏa mãn : f (x1+x2) = f (x1) +f (x2)và f (x) - x.f (-x) = x+1           \(\left(\forall x\inℝ\right)\)

            a, CMR : M ( 0 ; 1 ) thuộc đồ thị hàm số 

            b, Tính f (2019)

 Bài 5 : cho đoạn thẳng AB ; D là trung điểm của AB . Trên cùng 1 nửa mặp phẳng bờ chứa AB vẽ 2 tia Ax , By cùng \(\perp\)AB. Trên Ax ,By lần lượt lấy C,D sao cho \(\widehat{COD}\)= 90o . Tia CD cắt tia DB tại E :

 1, CMR : a,\(\Delta CDE\)cân

                b, CO là tia phân giác của \(\widehat{ACD}\)

 2, Vẽ  \(OM\perp CD\).  CMR : AMB vuông tại M

 3, Gọi S là diện tích \(\Delta AMB\). Giả sử  AB = a . Tìm giá trị lớn nhất của S (theo a)

                                   ( ai trả lời nhanh nhất mk tick cho )

0
9 tháng 12 2018

Bài 1:

Nếu a,b,c # 0 thì theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

Nếu a + b + c = 0 thì b + c = -a ; c + a = - b ; a + b = -c

<=> Tỉ số của \(\frac{a}{b+c};\frac{c}{c+a};\frac{c}{a+b}\) Bằng -1

Sai rồi em ơi 2 trường hợp cơ 

+, bằng -1

+, bằng 2

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0