K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: \(15\cdot91.5+150\cdot0.85\)

\(=15\cdot91.5+15\cdot8.5\)

=1500

c: \(15\cdot91.5+150\cdot0.85\)

\(=15\cdot91.5+15\cdot8.5\)

=1500

21 tháng 7 2015

37,5(6,5+3,5)+7,5(3,4+6,6)

37,5.10+7,5.10

450

21 tháng 7 2015

37,5(6,5+3,5)-7,5(6,6+3,4)

37,5.10-7,5.10

300

31 tháng 7 2018

37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7.5 + 3,5.37,5

(Hạng tử đầu tiên và cuối cùng đều có nhân tử 37,5; hai hạng tử giữa đều có nhân tử 7,5)

= (37,5.6,5 + 3,5.37,5) – (7,5.3,4 + 6,6.7,5)

= 37,5(6,5 + 3,5) – 7,5(3,4 + 6,6)

= 37,5.10 – 7,5.10

= 375 – 75 = 300

20 tháng 4 2017

Bài giải:

a) 37,5 . 6,5 – 7,5 . 3,4 – 6,6 . 7,5 + 3,5 . 37,5

= (37,5 . 6,5 + 3,5 . 37,5) - (7,5 . 3,4 + 6,6 . 7,5)

= 37,5(6,5 + 3,5) - 7,5(3,4 + 6,6)

= 37,5 . 10 - 7,5 . 10

= 375 - 75 = 300.

b) 452 + 402 – 152 + 80 . 45 = 452 +2 . 40 . 45 + 402 – 152

= (40 + 45)2 – 152 = 852 – 152 = (85 – 15)(85 + 15) = 70 . 100 = 7000.

22 tháng 8 2017

a) 37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5

=(37,5.6,5+3,5.37,5)-(7,5.3,4+6,6.7,5)

=37,5.(6,5+3,5)-7,5.(3,4+6,6)

=37,5.10-7,5.10

=375-75

=300

b) 452+402-152+80.45

=452+2.40.45+402-152

=(45+40)2-152

=(45+40-15).(45+40+15)

= 70.100

=7000

18 tháng 9 2017

bài 2 phần a

x^3-0,25x = 0

x*(x2 - 0,25)=0

=> TH1: x=0

TH2 : x2 - 0.25=0

(x-0,5)(x+0,5)=0

=> x=0.5

     x=-0.5

Vậy x=0  , x=+ - 5

sai thì thông cảm

17 tháng 6 2018

Bài 1: mình ko bik yêu cầu đề bài nên mình ko làm.

Bài 2: 

a/ \(\left(2x+5\right)^2=\left(2x\right)^2+2.2x.5+5^2\)

\(=4x^2+20x+25\)

b/ \(\left(3x+4\right)^2=\left(3x\right)^2+2.3x.4+4^2\)

\(=9x^2+24x+16\)

c/\(\left(3x+5y+\frac{1}{2}\right)^2\)

Đối với bình phương của một tổng gồm ba hạng tử, ta có công thức như sau:

(a+b+c)2=a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc=a2+b2+c2+2(ab+bc+ac)

\(\left(3x+5y+\frac{1}{2}\right)^2=9x^2+25y^2+\frac{1}{4}+2\left(15x+\frac{3x}{2}+\frac{5y}{2}\right)\)

Bài 3:

a/ A= x2+10x+30

A= x2+2.5x+25+5

A= x2+2.5.x+52+5

A=(x+5)2+5

Ta có (x+5)2 luôn luôn > hoặc = 0

=>(x+5)2+5 luôn luôn lớn hơn 0 (vì 5>0)

=> A luôn dương.

b/ \(B=3x^2+6x+19\\ B=\left(\sqrt{3x}\right)^2+2x.\sqrt{3}.\sqrt{3}+3+16\)

\(B=\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2+16\)

(Tương tự như câu A)

Ta có \(\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2\)luôn luôn > hoặc = 0

=> \(\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2+16\) luôn luôn > 0 (vì 16 > 0)

=> B luôn dương.

c/ \(C=4x^2+10x+32\\ C=\left(2x\right)^2+2.2x.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}+\frac{103}{4}\\C=\left(2x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{103}{4} \)

(Chứng minh tương tự câu a, b)

Chúc bạn học tốt!!

17 tháng 6 2018

mk giúp bạn bài  3 còn bài 1, 2 tự làm nha

a , A = x2  + 10x +30 

= (x2 + 2 . 5 . x +52 ) +5

= (x+5)2 + 5

Vì (x+5)2  >= 0 (luôn đúng)

=> (x+5)2 + 5  luôn luôn dương

23 tháng 7 2018

ai đó giúp tôi giải bài này với

mệt rời o 

thông cảm 

hihi

Bài 7 

\(a,A=x^2-2x+5\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)+4\)

\(=\left(x-1\right)^2+4\ge4\forall x\)

GTNN \(A=4\) khi \(\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)

\(b,B=x^2-x+1\)

\(=\left(x^2-2\cdot\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)

\(c,C=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

\(=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

Đặt \(x^2+5x=t\)

\(\Rightarrow C=\left(t-6\right)\left(t+6\right)\)

\(=t^2-36\)

\(\left(x^2+5x\right)^2-36\ge36\forall x\)

\(d,D=x^2+5y^2-2xy+4y-3\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(4y^2+4y+1\right)-4\)

\(=\left(x-y\right)^2+\left(2y+1\right)^2-4\ge-4\)