Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a Trước tiên tả vẽ đường biểu diễn nhiệt độ và thời gian sau đó chúng ta vẽ gạch nối nối số nhiệt độ với số thời gian tương ứng đã cho .
b hiện tượng sảy ra trong ống thí nghiệm là khi ở phút 0-5 thì băng phiến ở trông ống là thể rắn từ 5-15 thì băng phiến bắt đầu tan chảy nên ở cả thể rắn thể lỏng còn từ 15-20 băng phiến hoàn toàn tan chảy nên ở thể lỏng .
Đoạn thẳng | Thời gian (từ phút... đến phút...) | Nhiệt độ | Thể |
AB | Từ phút 0 đến phút 1 | Từ -4oC đến 0oC | Thể rắn |
BC | Từ phút 1 đến phút 4 | 0oC | Thể rắn và lỏng |
CD | Từ phút 4 đến phút 7 | Từ 0oC đến 6oC | Thể lỏng |
-Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4°c đến 0°c (thể rắn).
-Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn => lỏng)
-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)
Bạn tự điền vào trong bảng nhé
a) Tự vẽ đi (sorry máy khó vẽ lắm!!!)
b) Từ phút thứ 10 đến phút thứ 14, nhiệt độ chất lỏng không đổi
c) Chất lỏng đó là rượu vì:
+Rượu là chất lỏng
+Nhiệt độ sôi của rượu là 80 độ C
0 20 30 40 50 60 70 80 2 4 6 8 10 12 14 16 (0C) Phut
B/Hiện Tượng Nóng Chảy
Thể Lỏng Và Rắn
C/Băng Phiến Vì Chỉ Có Băng Phiến Mới Nóng Chảy Ở Nhiệt Độ 80 Độ C
D/Phút 3 Thể Rắn, T^0 = 35 Độ C
Phút 15 Thể Lỏng, T^0 = 80 Độ C
1.so sánh sự nở vì nhiệt của các chất : chất rắn ít hơn chất lỏng ít hơn chất khí
2. - nhiệt kế
- nhiệt kế hoạt động dựa theo nguyên tắc sự nở vì nhiệt của các chất ( chủ yếu là chất lỏng )
- nhiệt kế y tế xó những đặc điểm sau :
+ nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 35o C
+ nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 42o C
+ phạm vi đo của nhiệt kế : từ 35o C đến 42o C
+ độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 0,1 oC
+ nhiệt độ được ghi màu đỏ : 37 oC
ý tiếp mk chịu, 0 hiểu câu hỏi
3. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thế lỏng
- sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn
nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà các chất nóng chảy hay đông đặc ( phần lớn là xác định đc bởi khi nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ các chất phần lớn 0 thay đổi)
câu 4 thì mk chịu, phần a 0 thể hiện đc,phần b chưa đc thực hành bao giờ cả, khi nóng chảy nước ở thể lỏng và thể khí nhé
tk mk na, thanks nhiều, mặc dù chưa đc hoàn thiện cho lắm, nhưng hãy cứ tk na,
mình chỉ làm được câu b, câu c thôi vì việc vẽ đồ thị vật lý ở đây là một điều rất khó khăn và tốn nhiều thời gian.
B) Có hiện tượng nhiệt độ không thay đổi vì lúc đó đang trong quá trình nóng chảy.
C) Chất đang tồn tại ở thể rắn và lỏng
Theo bảng trên :
Từ phút 2 đến phút 5 có hiện tượng cục đá nóng chảy
Từ phút 5 đến phút 8 có hiện tượng nước tăng nhiệt độ
Phần a là bảng j thế
a) Ở 0oC chất này bắt đầu nóng chảy, chất này là nước.
b) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1, chất này tồn tại ở thể rắn, nhiệt độ của chất này tăng dần.
c) Thời gian nóng chảy của chất này kéo dai 3 phút. Trong thời gian nóng chảy chất này tồn tại ở thể rắn và lỏng.