Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"
Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.
Câu 1: Bài ca dao viết theo thể thơ lục bát
Câu 2: Thành ngữ là gì "dãi nắng dầm sương"
Câu 3: Điệp ngữ "nhớ", tác dụng:
- Tạo giọng điệu nhẹ nhàng, da diết cho đoạn thơ
- Cho thấy nỗi nhớ sâu sắc của tác giả về quê hương của mình.
Biện pháp liệt kê "canh rau muống, cà dầm tương"
- Gợi nhắc lại những món ăn dân gian gần gũi quen thuộc với người con xa quê hương
Câu 4: Bài ca dao trên gợi cho người đọc cảm giác nhớ thương quê hương của mình với những hình ảnh quen thuộc và bữa ăn dân giã hằng ngày.
Câu 5: Bài thơ trên khắc họa nỗi nhớ triền miên, day dứt của người con xa quê với quê hương của mình. Nhân vật trữ tình nhớ những món ăn dân giã tại quê nhà như "canh rau muống", "cà dầm tương". Dù những món ăn đó bình dị nhưng đối với người con xa quê là cao lương mĩ vị. Nỗi nhớ quê nhà càng sâu sắc hơn khi nhớ về con người. "Ai" trong tác phẩm có thể là người thầm thương ở nhà chân lấm tay bùn vất vả. Chỉ với bốn câu thơ lục bát mà ta đã thấy tình cảm quê hương sâu đậm của nhân vật trữ tình "tôi".
- Văn bản trên được viết theo thể thơ Lục Bát.
- Có thể khẳng định như vậy vì:
+Dựa vào số tiếng trong mỗi câu. Câu 1;3: 6 tiếng . Câu 2;4 : 8 tiếng. Và theo luật Bằng - Trắc
- Tiếng thứ 6 và 8 cùng vần với nhau:
+ "À" : Nhà-Cà
+"Ương" : Sương-Đường
-Vị trí vần trong văn bản hết sức hợp lí, theo quy luật của thể thơ Lục Bát.
Tham khảo
Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"
Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.