Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề :
EM THƯƠNG LÀN GIÓ MỒ CÔI
KHÔNG TÌM THẤY BẠN VÀO NGỒI TRONG CÂY
EM THƯƠNG SỢI NẮNG ĐÔNG GẦY
RUN RUN NGÃ GIỮA VƯỜN CÂY CẢI NGỒNG.
LÀM :
-Hình ảnh làn gió mồ côi: là những con người không có cha mẹ, mồ côi , sống đơn độc từ nhỏ ..
-Sợi nắng đông gầy: là những người không được hưởng sự bảo vệ, che chở của cha mẹ và sự quan tâm của người xung quanh.
-Qua đó, em cảm thấy thật bất hạnh thay cho những mảnh đời không có cha mẹ hoặc mất cha mẹ. Bởi vì, khi đó họ sẽ không được hưởng sự yêu thương, che chở từ những người thân cận nhất của mình. Đó là sự thiệt thòi lớn nhất trong cuộc đời mỗi con người.Họ sinh ra vốn đâu có xấu xa nhưng họ bị cuộc sống dồn đẩy , chèn ép hoặc có những khuyếm khuyết về thân thể nhưng tâm hồn họ đâu có xấu , thậm chí họ còn có lòng thương người hơn chúng ta . Vậy tại sao lại không giúp đỡ họ mà lại kì thị,xa lánh họ .
[ bài làm có khản năng ko đc tốt có j sửa đổi giúp mk >< ]
*Ryeo*
No-man Mo-ri-xơn (Norman Morrison) sinh ngày 19-12-1933 ở Ơ-ri-ê (Erie) thuộc bang Pen-xin-va-ni-a (Pensylvania), nước Mỹ. Năm 1959, ông nhận bằng Cử nhân Thần học tại Trường Pít-xbớc Se-mi-na-ry (Pittsburgh Seminary) và gia nhập Hội “Những người bạn”, một tổ chức gồm những tín đồ Thánh giáo. Năm 1961-1962, ông dạy Kinh Tân ước và Cựu ước tại một trường trung học. Ông là một trong những người hoạt động tích cực trong phong trào biểu tình phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của chính quyền Giôn-xơn.
Từ năm 1965, khi đế quốc Mỹ ồ ạt đưa quân vào miền Nam và dùng không quân đánh phá tràn lan ra các tỉnh miền Bắc nước ta, ông đã nhiều lần xuống đường phản đối, nhưng cuộc chiến tranh ngày một khốc liệt hơn. Mo-ri-xơn nghĩ rằng, khẩu hiệu, băng rôn và các cuộc tuần hành không làm những người cầm quyền chú ý thì anh phải dùng tới biện pháp cuối cùng: Ngọn lửa của thân thể mình! Thời điểm đó, Mo-ri-xơn đã có vợ và hai đứa con gái, cháu bé tên Ê-mi-li (Emily) mới mười tám tháng tuổi. Cuối chiều 2-11-1965, Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến sát Lầu Năm góc, trụ sở của Bộ Quốc phòng Mỹ, bên dòng sông Pô-tô-mác, sau khi đã viết bức thư gửi lại cho vợ. Mo-ri-xơn để cháu Ê-mi-li ra xa rồi tưới xăng, châm lửa tự thiêu, ánh lửa bùng lên như một thông điệp của người dân Mỹ đòi chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Chỉ năm ngày sau khi Mo-ri-xơn tự thiêu, ngày 7-11-1965, nhà thơ Tố Hữu đã viết một bài thơ đầy cảm động đăng ở báo Nhân Dân ngày 8-11-1965. Đó là bài thơ:Ba tuần sau khi Mo-ri-xơn hy sinh, bạn bè của ông đã tổ chức một lễ tưởng niệm. Giôn Rô-mơ (John Roemer) đã lý giải về hành động tự thiêu của Mo-ri-xơn: “Trong một xã hội mà mọi thứ đều trở nên bình thường khi con người thả bom xuống mục tiêu chính là đồng loại của mình… Đối với Mo-ri-xơn thì như thế là không bình thường và thông điệp của anh ấy là kêu gọi hãy dừng lại”.
Ê - mi - li, con đi cùng cha
Sau khôn lớn, con thuộc đường, khỏi lạc ...
- Đi đâu cha?
- Ra bờ sông Pô-tô-mác.
- Xem gì cha?
- Không, con ơi, chỉ có Lầu Ngũ Giác.
Giôn - xơn!
Tội ác bay chồng chất
Nhân danh ai
Bay mang những B.52
Những napan, hơi độc
Đến Việt Nam
Để đốt những nhà thương, trường học
Giết những con người chỉ biết yêu thương
Giết những trẻ em chỉ biết đến trường
Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá
Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa?
Ê - mi - li con ôi!
Trời sắp tối rồi...
Cha không bế con về được nữa!
Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa
Đêm nay mẹ đến tìm con
Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn
Cho cha nhé
Và con sẽ nói giùm với mẹ:
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!
Oa-sinh-tơn
Buổi hoàng hôn
Ôi những linh hồn
Còn, mất?
Đã đến phút lòng ta sáng nhất!
Ta đốt thân ta, cho ngọn lửa sáng lòa
Sự thật.
*Đây là bài thơ nhé các bạn trả lời xem qua, mình đã gạch chân những câu có từ bay*
Từ bay trong bài ê mi li con có hiện tượng nhiều nghĩa . Vì từ bay ở câu :"Tội ác bay chồng chất" ở đây từ bay cho thấy tội ác rất nhiều. Còn từ bay trong câu :"Bay mang những B52" bay chỉ hoạt động của ai đó, lái máy bay thả những quả bom xuống .
bài làm :
Đoạn thơ trên đã cho ta thấy tình cảm của người mẹ với người con cũng như tình cảm của người con với người mẹ thật sâu nặng , đẹp đẽ , đáng được kính trọng. Thật vậy ,Nhà thơ Thanh Hào đã sử dụng biện pháp so sánh ''Trời nóng như nung '' kết hợp với động từ phơi đã diễn tả nỗi khổ nhọc , vất vả của mẹ để làm việc nuôi con , mẹ không ngại những cái nỗi vất vả ấy , cái nỗi cực nhọc ấy để dành cho con hạnh phúc ấm no đủ đầy. Đồng thời , nó còn là lời cảm thương sâu sắc của người con dành cho mẹ - người đã chịu khổ cực để nâng niu , chăm chút cho mình .Chính vì cái nỗi vất vả ấy ,người con đã có ước muốn được góp phần giúp đỡ mẹ cho đỡ cái vất vả , khổ sở trong công việc : Hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Đó là một tình cảm thương yêu vừa sâu sắc, vừa cụ thể và thiết thực của người con đối với mẹ.
Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
Trả lời:
Chú Mo-ri-xơn rất đáng khâm phạc vì dám xả thân vì việc nghĩa.
hok tốt
Chú Mo-ri-xơn rất đáng khâm phạc vì dám xả thân vì việc nghĩa.
-Hình ảnh con cò thân thương luôn gắn bó với tuổi học trò ngây thơ, trong sáng của con (“Mai khôn lớn con theo cò đi học/ Cánh trắng cò bay theo gót chân”).
-Khi con lớn lên trở thành thi sĩ, hình ảnh con cò vẫn luôn gần gũi bên con (“I”), hiện ra ngay trước hiên nhà và “trong hơi mát câu văn”(ý nói câu văn có chất thơ đẹp đẽ, bay bổng như cánh cò trắng thân thương).
#ByB#
dell bt