Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự lập là tự làm mọi thứ, không dựa dẫm vào người khác.
Tham khảo
Trong học tập:
- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.
- Suy nghĩ thật kĩ trước bài khó, khí nào cảm thấy không thể làm được, quá bất lực thì nhờ ba mẹ, anh chị, thầy cô, bạn bè chỉ cho.
Trong công việc gia đình:
- Hoàn thành tốt công việc mà mình được bố mẹ giao
- Làm nghiêm túc, làm hết sức, không nên nhờ vả.
Tham khảo:
- Tự làm những gì được phân công.
- Có trách nhiệm trước việc học của mình.
- Hoàn thành tốt bài tập của mình.
- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.
- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.
Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
*Ý nghĩa:
Làm cho xã hội đi vào nền nếp, mang lại hiệu quả trong lao độngNgười có tính tự lập sẽ thành công hơn trong cuộc sốngHoàn thiện được bản thân, mang lại hiệu quả trong công việcHoàn thiện bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viênLời giải:
Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Lời giải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.
– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.
Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.
VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.
Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.
VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
Tham khảo
Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.
Tham khảo
Tự lập là biết tự giải quyết công việc, tự lo liệu cho bản thân và tự mình xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Sống không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác. Người có tính tự lập luôn tự làm lấy công việc của mình. Họ luôn hoạch định kế hoạch cụ thể và kiên trì thực hiện kế hoạch ấy cho đến khi đạt được kết quả.
Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:
Tự giác học bài, làm bài tập về nhàTự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp họcNhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt:
Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tậpTự giặt giũ quần áo của mìnhTự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việcGiúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau:
- Tự làm những gì được phân công.
- Có trách nhiệm trước việc học của mình.
- Hoàn thành tốt bài tập của mình.
- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.
- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.
tự lập kế hoạch cho bản thân , nhắc nhở bạn thân thật chăm chỉ , ...
Thế nào là tự lập?
Tự lập là tự chủ, chủ động, tự làm lấy, chủ động giải quyết lấy công việc của mình, không dựa dẫm, trông chờ ỷ lại vào người khác.
nêu biểu hiện của tự lập?
Biểu hiện tự lập: chủ động, đôc lập suy nghĩ, biết chủ động hợp tác để giải quyết vấn đề.
Biểu hiện trái với tự lập: thụ động, ỷ lại, trông chờ vào kết quả của người khác.
Để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần phải rèn luyện như thế nào?
– Đọc nhiều sách, chủ động giải các bài tập.
– Học theo nhóm, sẵn sàng nghe ý kiến của bạn khác.
– Không quay cóp, tự chịu điểm kém về bài tập nếu không làm được.
- Tự lập là tự giác, chủ động làm việc bằng chĩnh khả năng, sức lực của mình.
- Vì dụ 3 biểu hiện của tự lập:
+ Tự giác làm bài tập về nhà
+ Tự giác phụ giúp ba mẹ làm việc nhà
+ Tự giác đi ngủ đúng giờ
- Để trở thành 1 người tự lập em cần phải : Tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ hay dựa dẫm , phụ thuộc vào người khác. Để trở thành người có tính tự lập học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn là những cô cậu bé học sinh ngồi trên ghế nhà trường, trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
TICK VÀ LIKE NHA CẬU
Tham khảo!
Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau:
- Tự làm những gì được phân công.
- Có trách nhiệm trước việc học của mình.
- Hoàn thành tốt bài tập của mình.
- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.
- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.