Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tình huống 1: đến chia buồn cùng bạn.
- Tình huống 2: đến chia buồn cùng gia đình hàng xóm.
- Tình huống 3: Cùng với các bạn trong lớp đến chia sẻ nỗi buồn.
- Tình huống 4: Ngăn cản và bảo các em nên tôn trọng người đã mất.
-Tình huống 1: đến chia buồn an ủi bạn.
-Tình huống 2: đến chia buồn cùng an ủi hàng xóm.
-Tình huống 3: cùng các bạn trong lớp chia buồn an ủi và giúp đỡ bạn học tập.
-Tình huống 4: nên khuyên các bạn không làm ảnh hưởng tới người đã khuất và những người thân của họ.
Cậu học tốt nhé!
a) Tán thành
Khi vui hay buồn nếu được chia sẻ thì sẽ làm niềm vui tăng lên, nỗi buồn giảm đi cảm thấy thật thân thiết với người lắng nghe. Do đó tình bạn sẽ trở nên thân thiết, gắn bó.
b) Không tán thành.
Nếu chia sẻ thì niềm vui sẽ nhân lên, nỗi buồn sẽ bớt đi.
c) Tán thành.
Một người bạn biết lắng nghe sẽ làm cho chúng ta cảm nhận được điều đó.
d) Không tán thành.
Đó có thể là một người bạn vô tư, lạc quan hoặc không khéo léo khi không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của người khác chứ không phải là một người bạn không tốt.
đ) Tán thành.
Dù là trẻ em hay bất kì ai đều có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khí khăn.
e) Tán thành.
Trẻ em có quyền được bình đẵng như nhau
PV: Theo bạn, vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau:
- M: Hmm, theo mình để tình bạn trở nên gắn bó thân thiết hơn.
- PV: Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tất.
- M: Bạn bè của mình sẽ không phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật. Bởi vì đó là bạn của mình, mình tin tưởng họ.
- Em sẽ cùng với các bạn đến thăm gia đình bạn Ân, chia buồn với bạn, giúp đỡ Ân trong học tập trong khoảng thời gian Ân vì chuyện gia đình xao nhãng học tập. Bởi vì chúng em cùng một lớp với Ân.
B.Bảo cậu ấy tự làm việc của chính mình.
đúng thì k hộ
Đáp án B
B nha