Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi p.ứ với nhau nó sẽ không cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch nữa mà thành chất tan trong dung dịch đó rồi em
nó mà phản ứng với nhau thì hợp lại thành 1 chất rồi, đâu còn ở riêng tách biệt nữa đâu bạn :>
Câu 2.
a) Cho 2 khí lội qua dung dịch AgNO3/NH3
+Khí nào phản ứng có kết tủa : propin
CH≡C–CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH3 + NH4NO3
+Khí còn lại không có hiện tượng : propen
b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho dung dịch Cu(OH)2 vào từng mẫu thử
+ Mẫu thử nào phản ứng, xuất hiện dung dịch màu xanh lam là Glyxerol
Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 ⟶ 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu
+ 2 mẫu thử còn lại không phản ứng là ancol etylic và phenol
- Cho dung dịch Brom vào 2 mẫu thử không phản ứng với Cu(OH)2
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa : C6H5OH
3Br2 + C6H5OH ⟶ C6H2Br3OH + 3HBr
+ Còn lại không phản ứng là C2H5OH
Vì dd có 3 axit có thể tích bằng nhau nên: nH+ = 0,1.0,1.2 + 0,1.0,2 + 0,1.0,3 = 0,07 mol
nOH- = 0,2V + 2.0,1V = 0,4V mol.
Ta có: H+ + OH- → H2O
Dung dịch C có pH = 1 => H+ dư
[H+]dư = \(\dfrac{0,07-0,4V}{0,3+C}\)= 10-1
=> V = 0,08 lít
=> Chọn B
- C: chất rắn đốt cháy sinh ra khí CO2 làm đục nước vôi trong dư, khử oxit kim loại từ Zn trở đi thành kim loại (thường dùng CuO vì có hiện tượng CuO màu đen bị C khử thành Cu đỏ)
- CO: chất khí đốt cháy sinh ra khí CO2 làm đục nước vôi trong dư, khử oxit kim loại từ Zn trở đi thành kim loại (thường dùng CuO vì có hiện tượng CuO màu đen bị C khử thành Cu đỏ, khí sinh ra sau khi khử làm đục nước vôi trong dư), tác dụng với dd PdCl2 tạo kết tủa Pd sẫm màu.
- CO2: chất khí làm đục nước vôi trong dư, dd Ba(OH)2 dư, tác dụng với quỳ tím ẩm tạo axit H2CO3 yếu nên làm quỳ hoá đỏ nhạt.
- H2CO3: axit yếu, ko có bài tập nhận biết axit này.
- CaCO3: chất rắn ko tan trong nước, sau khi nung nóng sẽ giảm khối lượng, sinh ra khí làm đục nước vôi trong du. CaCO3 tác dụng với các axit (HCl, H2SO4,...) tạo khí CO2.
Số mol H2 = 0,12 => số mol OH- tạo ra trong d d X là = 2.0,12 = 0,24 mol
Xét d d Y chứa 2 axit. Gọi 4x là số mol HCl , x là số mol H2SO4
=> số mol H+ = 4x + 2x = 6x
Khi trung hòa X bằng Y , số mol H+ = số mol OH- =>
6x = 0,24 => x = 0,04
Tổng khối lượng muối được tạo ra = khối lượng kim loại + khối lượng các gốc axit
=> m muối = 8,94 + (0,04.4.35,5) + 0,04.96 = 8,94+ 5.68+ 3,84 = 18,46 gam
\(m_{H_2O}=1,62\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,18\left(mol\right);m_H=0,18.1=0,18\left(g\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{2,64}{44}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,06\left(mol\right);m_C=0,06.12=0,72\left(g\right)\\ Vây:m_C+m_H=0,72+0,18=0,9< 1,38\\ \Rightarrow X.có.chứa.O\\ m_O=1,38-0,9=0,48\left(g\right);n_O=\dfrac{0,48}{16}=0,03\left(mol\right)\\ Đặt.X:C_aH_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:a:b:c=0,06:0,18:0,03=2:6:1\\ \Rightarrow CTĐG:C_2H_6O\\ M_X=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_{C_2H_6O}\\ \Rightarrow X:C_2H_6O\)
sd
đánh dấu lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử, cho NaOH vào các mẫu thử
Lọ có kết tủa trắng là MgCl
Có khí mùi khai bay ra là NH4Cl
Có kết tủa trắng , nhưng lết tủa tan khi NaOH dư là AlCl3
Không hiện tượng gì là NaCl
phương trình phản ứng bạn tự viết nhé .