K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐIỀU KÌ DIỆU CỦA MÙA ĐÔNG Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ: - Con có thể thành hoa không hả mẹ? - Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho con người. - Nhưng con thích màu đỏ rực cơ! - Mỗi vật có một màu sắc và ý nghĩa riêng con ạ. Lá Non im lặng, nó thầm mong hóa thành...
Đọc tiếp

ĐIỀU KÌ DIỆU CỦA MÙA ĐÔNG Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ: - Con có thể thành hoa không hả mẹ? - Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho con người. - Nhưng con thích màu đỏ rực cơ! - Mỗi vật có một màu sắc và ý nghĩa riêng con ạ. Lá Non im lặng, nó thầm mong hóa thành chiếc lá đỏ…Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa…giúp cây thấu hiểu hết. Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành…Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu… Thu đến, muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi nứt nẻ… Đông tới, cây cối trơ cành rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương…Nhưng kìa! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: Mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ! Mẹ ơi!.......- Chiếc lá thì thầm điều gì đó với Cây Bàng. (Theo Quỳnh Trâm

Câu 4: Vì sao có lúc cây bàng cảm thấy như sắp bốc cháy?

0
Điều kì diệu của mùa đôngCây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ :– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?– Ồ không !– Cây Bàng đu đưa tán lá– Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người.– Nhưng con thích màu đỏ rực cơ !– Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ. Lá Non im lặng, nó thầm mong hóa...
Đọc tiếp

Điều kì diệu của mùa đông

Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ :

– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?

– Ồ không !

– Cây Bàng đu đưa tán lá

– Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người.

– Nhưng con thích màu đỏ rực cơ !

– Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ. Lá Non im lặng, nó thầm mong hóa thành chiếc lá đỏ… Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa… giúp cây thấu hiểu hết. Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành… Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu… Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…  Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương… Nhưng kìa ! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng : mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ !

– Mẹ ơi !…

– Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.

  1. Đóng vai chiếc lá, viết vào dòng trống những điều chiếc lá nói với Cây Bàng khi đạt được điều mong ước. (Viết 2 – 3 câu)
  2. Viết lại câu sau cho hay hơn (bằng cách sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hoặc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa,…): “Mùa đông, lá cây bàng rất đỏ.”
  3. ai nhanh , ai đúng mình tick 
3
1 tháng 5 2019

2. Mùa đông lại đến thăm người bạn bàng già, những đứa con lá của bàng nay đã đỏ như những phong bao lì xì rực rỡ ngày tết xuân.

9 tháng 4 2023

lllllllllllllllllll

 

                                                  Điều kì diệu của mùa đôngCây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?– Ồ không ! – Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người. – Nhưng con thích màu đỏ rực cơ ! – Mỗi vật có một sắc...
Đọc tiếp

                                                  Điều kì diệu của mùa đông
Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:
– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?
– Ồ không ! – Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người. 
– Nhưng con thích màu đỏ rực cơ ! 
– Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.
Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ... Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa... giúp cây thấu hiểu hết.
Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành... Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu...
Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…
Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương... Nhưng kìa ! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ ! 
– Mẹ ơi !... – Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.

tìm các từ láy trong bài văn trên:.......................................................

                          >>^_^<<

                       xin cảm ơn

 

2
1 tháng 5 2019

Các từ láy:li ti; đu đưa; chói chang;sần sùi;nứt nẻ 

tk cho mk nhé

1 tháng 5 2019

Tớ trả lời đầu tiên đó

​Điều kì diệu của mùa đôngCây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:- Con có thể thành hoa không hả mẹ?- Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá.- Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho mọi người.- Nhưng con thích màu đỏ rực cơ!- Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành...
Đọc tiếp

Điều kì diệu của mùa đông

Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:

- Con có thể thành hoa không hả mẹ?

- Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá.

- Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho mọi người.

- Nhưng con thích màu đỏ rực cơ!

- Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.

Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ... Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa... giúp cây thấu hiểu hết.

Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành... Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu...

Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…

Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương... Nhưng kìa! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ!

- Mẹ ơi!...- Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.

(Theo Quỳnh Trâm)

Dựa vào nội dung bài văn trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau đây:

Câu 1: Lá Non thầm mong ước điều gì? ( Mức 1)

A. Hoá thành bông hoa bàng B. Hoá thành một bông hoa đỏ rực

C. Hoá thành một chiếc lá đỏ D. Hoá thành một chiếc lá vàng

Câu 2: Câu văn : “Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ...” là : ( Mức 1)

A. Câu đơn.

B. Câu ghép có hai vế câu.

C. Câu ghép có ba vế câu.

D. Là hai câu đơn.

Câu 3: Lá bàng chuyển sang màu vàng vào mùa nào trong năm? ( Mức 1)

A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông

Câu 4: Chủ ngữ trong câu: “Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. ” là: ( mức 2)

A. Cây bàng lặng lẽ

B. Cây bàng

C. Cây bàng lặng lẽ thu hết

D. Cây bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang

Câu 5 : Trong câu : “ Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành.” Từ “ hối hả” thuộc từ loại nào? ( Mức 2 )

A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D . Đại từ

Câu 6 : Thành ngữ , tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống Nhân ái của dân tộc ta.

( Mức 2 )

A. Máu chảy, ruột mềm

B. Lá lành đùm lá rách

C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

D. Cày sâu cuốc bẫm

 

III. Hoàn thành các bài tập sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu của câu hỏi.

Câu 7: Nếu em là chiếc lá trong bài văn trên , em sẽ thầm thì điều gì với Cây Bàng khi đạt được điều mong ước? Em hãy đóng vai chiếc lá viết lại lời thầm thì ấy bằng hai câu văn.

0
                                                   Điều kì diệu của mùa đôngCây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?– Ồ không ! – Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người. – Nhưng con thích màu đỏ rực cơ ! – Mỗi vật có một...
Đọc tiếp

 

                                                  Điều kì diệu của mùa đông
Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:
– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?
– Ồ không ! – Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người. 
– Nhưng con thích màu đỏ rực cơ ! 
– Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.
Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ... Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa... giúp cây thấu hiểu hết.
Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành... Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu...
Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…
Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương... Nhưng kìa ! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ ! 
– Mẹ ơi !... – Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.

theo em,sắc đỏ của  mỗi chiếc lá bàng mùa đông được tạo bởi những gì

                          >>^_^<<

                       xin cảm ơn

 

1
1 tháng 5 2019

sự cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt tạo nên sắc đỏ của mỗi chiếc lá bàng mùa đông .

Nguồn : gg

... thật ra đọc mình chẳng hiểu j nhưng cứ ghi cho bạn vậy thôi

Câu 1 : Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. TN : Mùa xuân CN : Lá bàng VN : mới nảy trông như những ngọn lửa xanh Câu 2 : Sang hè, lá thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích TN : Sang hè CN 1 : Lá VN 1 : thật dày CN2 : Ánh sáng xuyên qua VN2 : Chỉ còn là màu ngọc bích Câu 3 : Sang cuối thu, lá bàng ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống. TN : Sang cuối thu CN : lá bàng VN : ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống Câu 4 : Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục TN : Qua mùa đông CN1 : Cây bàng VN1 : trụi hết lá CN2 : những chiếc cành VN2 : khẳng khiu in trên nền trời xám đục

b,

Câu 1: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

CN1: Sự sống

VN1:cứ tiếp tục âm thầm

CN2:hoa thảo quả

VN2:mọc dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ

Câu 2:

Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

TN: Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông

CN: những chùm hoa

VN: khép miệng bắt đầu kết trái.

Câu 3:dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

TN: dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột

CN: những chùm thảo quả

VN: đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

7 tháng 6 2018

mik trả lời là:

Mùa hè là cái mùa vui vẻ nhất trong năm vì nó là cái khoảng thời gian tươi đẹp giúp chúng ta tạo nên một mảnh ghép nhỏ của tuổi thơ ta.

Chúc bn hc tốt

7 tháng 6 2018

Bài 1:                                       Bài làm:

Hôm nay, khi đi học về, em cất vội cặp sách lên bàn rồi ngồi ngay vào bàn để đọc truyện. Đang đọc thì bỗng nhiên em nghe thấy tiếng nói chuyện rôm rả ở phía bên tủ sách. Tò mò em lén lút đến chỗ cái kệ sách. Hóa ra chị dấu phẩy, bác dấu chấm than, anh dấu chấm hỏi , em dấu hai chấm đang trò chuyện với nhau về ý nghĩa,vai trò của mình trong cuộc sống và trong viết văn. Em đã ghi lại đoạn hội thoại đó. Bây giờ em sẽ ghi lại đoạn hội thoại cho mọi người cùng nghe.

Cả nhóm đang trò chuyện, bàn luận với nhau thì bỗng nhiên người nhỏ nhất trong nhóm, em dấu hai chấm lên tiếng:" Em thấy mình là người quan trọng nhất, vì không có em thì trong các bài văn, câu truyện sẽ không có lời nói của nhân vật, không có em thì câu truyện sẽ trở nên nhàm chán, không chỉ có thế, em còn có thể báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp, chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước. Anh dấu chấm hỏi không tin, nói:"Nực cười, em à, nếu như không có em thì những bài văn, câu truyện sẽ không bao giờ hay, về những việc khác em có thể làm thì anh hoàn toàn đồng ý, nhưng nếu em không có anh, thì trong những câu hỏi của nhân vật sẽ không ai biết được, ngoài ra, anh có thể dùng để kết thúc câu nghi vấn, em có làm được không?". Chị dấu phẩy xưa nay vốn nhút nhát, rụt rè, ấy vậy mà trong cuộc trò chuyện ngày hôm nay, chị ta cũng lên tiếng: " Còn chị thì sao? đừng quên rằng chị cũng không phải là một dấu câu vô dụng, chị có thể : Ngăn cách thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu, ngăn cách một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. Ngăn cách các vế của một câu ghép, các em có thể làm những việc ấy không?" Cả ba người tranh cãi về  về ý nghĩa,vai trò của mình trong cuộc sống và trong viết văn. In lặng một lúc lâu, bác dấu chấm than vuốt râu rồi lên tiếng: " Bác cũng quan trọng, bác có thể dùng để thể hiện cảm xúc diễn đạt với âm lượng lớn (hét to, la làng), và thường là dấu kết thúc câu. Ngoài ra bác còn có tác dụng thể hiện thái độ bất ngờ hoặc bối rối, dùng để khẳng định điều mình đang nói, đấy, các cháu thấy không, ai ai cũng có những công dụng riêng, ý nghĩa riêng của mình trong cuộc sống viết văn đúng không? Đừng khinh thường mọi người nhé! " Các dấu chấm câu đồng loạt lên tiếng: "Vâng ạ!". Cuộc trò chuyện kết thúc, tất cả các dấu câu đều ra về và hiểu được rằng ai ai cũng có ý nghĩa, vai trò của mình trong cuộc sống và trong viết văn đừng nên ganh đua, đố kị. 

Sau khi nghe xong cuộc họp này, em đã hiểu được rằng: "Tất cả những ý nghĩa và cuộc trò chuyện của các dấu câu cho thấy rằng chúng ta phải hiểu hết được ý nghĩa của các dấu câu, tránh dùng các dấu câu đặt sai chỗ đó là một điều cơ bản trong tiếng việt mà chúng tac cần nắm bắt được".

Bài  2:                                                Bài làm:


Trưa mùa hè, không êm nhẹ như mùa xuân , không rót mật lên thơ như mùa thu ,không ấm áp như trưa mùa đông. Trưa hè, nắng như đổ lửa nhưng em vẫn yêu nó nhất vì những buổi trưa hè giúp em hiểu ra rằng phải biết quý trọng từng miếng cơm, hạt gạo vì vào những buổi trưa mùa hè oi bức thì các bác nông dân vẫn phải làm việc vất vả cực nhọc trên cánh đồng để có thể làm ra từng hạt gạo cho chúng ta ăn mỗi ngày, chúng ta không được lãng phí hạt gạo, dù chỉ là một hạt. Việc làm này cho thấy sự vất vả của người nông dân và cũng là một việc làm thể hiện sự biết ơn đối với những người đã làm ra những hạt gạo để chúng ta ăn mỗi ngày.

P/S: Mình không hề chép mạng hay nhìn sách giải nha

7 tháng 6 2018

Trưa mùa hè không nhẹ êm như mùa xuân , không rót mật nên thơ như trưa mùa thu , không ấm áp như trưa mùa đông . Trưa hè , nắng như đổ lửa nhưng em yêu nó nhất vì những buổi trưa này giúp em hiểu ra rằng dù cho trưa mùa hè có nóng nực, oi bức đến đâu thì các bác nông dân vẫn chăm chỉ làm việc ở cánh đồng, em đã hiểu được rằng chúng ta không nên bỏ phí cơm, gạo bởi vì từng miếng cơm, hạt gạo ấy đều là do các bác nông dân chăm chỉ làm việc, không quản nắng mưa, vất vả mới có thể làm ra được những từng miếng cơm, hạt gạo để cho chúng ta ăn. Hãy biết quý trọng cơm, gạo và cả người làm ra nó

7 tháng 6 2018

Trưa mùa hè không nhẹ êm như mùa xuân, không rót mật nên thơ như trưa mùa thu, không ấm áp như trưa mùa đông. Trưa hè, nắng như đổ lửa nhưng em yêu nó nhất vì những buổi trưa này giúp em hiểu ra rằng những người nông dân lam lũ vất vả kia đã phải khổ cực biết nhường để làm nên được hạt gạo. Mỗi một bông lúa,mỗi một bát cơm là bao mồ hôi, công sức của bố mẹ đã đổ ra cho chúng ta ăn, để ta khôn lớn nên người. Buổi trưa hè này cũng là lúc, em được long rong đi chơi giữa cánh đồng lúa chín bao la vàng xuộm, thơm ngát mùi hương của hoa cỏ. Những lúc đó em mới cảm nhận hết được vẻ đẹp của quê hương mình, càng thấm đẫm hơn tình yêu tổ quốc. Yêu buổi trưa hè biết mấy!

p/s nha!

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )

Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:

(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
(Theo Nguyễn Khải)
a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu(1) và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Câu 2(2 điểm): Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:
a. Nắng cứ như từng.....(tia lửa, dòng lửa, đốm lửa) xối xuống mặt đất.
b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....(chậm chạp, chầm chậm, vội vàng).
c. Ông già.....(mùa thu, mùa xuân, mùa đông) xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.
d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....(rào rào, dập dờn, cuồn cuộn) trong gió nhẹ.

Câu 3(5 điểm): Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)

Câu 4(2 điểm): Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình(trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải) làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.
Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.
Câu 5(8 điểm): Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 4 2018

1.

a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".

b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.

c. Câu (1) là câu ghép.

Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN                     VN                         CN            VN

2.

a. dòng lửa

b. vội vàng

c. mùa đông

d. dập dờn

3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:

Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.

23 tháng 5 2024

TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ