Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- các biểu hiện:
Giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà những lúc bố mẹ mệt hoặc ốm đau.
Mẹ mệt thì xoa đầu, nắn bóp chân tay cho mẹ.
Em bị ngã hay vấp thì nâng em lên và dỗ dành em.
Giúp đỡ các cụ già, em nhỏ khi qua đường nhiều xe cộ.
Chia sẻ cho các bạn nghèo hơn những quyển vở cái bút
Tặng quần áo dư thừa cho các bạn miền núi khó khăn.
......................
- các chương trình
chuyến xe nhân ái
vượt lên chính mik
.............
mk chí bít nhiu đây thui bn thông cảm nha
Bn ơi ghi đề có dấu ng ta mới hiểu đc.Bn ghi lại câu hỏi dj mk trả lời cho.
Minh tan thanh dap an.B,C,D,E
ko tan thanh dap an.A
Tick cho minh nha.
Chuc ban hoc tot.
1. - Truyền thống là những tập tục, thói quen và nói chung là những kinh nghiệm xã hội được hình thành từ lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ của con người, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Không phải tất cả các truyền thống đều phải được giữ gìn và phát huy. Chúng ta cần phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Bên cạnh đó chúng ta gạt bỏ đi những gì đã lạc hậu, không còn phù hợp để tiếp thu những cái mới góp phần làm phong phú hơn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2. - Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi con người chúng ta. Truyền thống là sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau không ngừng vươn lên để tiếp nối, làm rạng rỡ truyền thống đó; phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là thế hiện lòng biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng.
3. - Phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ để:
+ Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.
+ Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam
4. - Tiêu chuẩn cơ bản để xây dựng gia đình văn hóa:
+ Thực hiện kế hoạch hóa gia đình + Kinh tế gia đình ổn định + Gia đình hòa thuận, hạnh phúc + Tránh xa tệ nạn xã hội + Thực hiện nghĩa vụ công dân 5. Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội 6. - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo : đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc. - Có cứng mới đứng đầu gió : khuyên con người phải có dũng khí mới đương đầu với những khó khăn Chúc bạn thi tốt nha !
a, E thấy bạn đó rất thương thầy và đã làm cho người học trò hối hận với việc làm của mình.
b, Theo em, điều làm cho người học trò hối hận đó chính là: Người thầy đã dạy dỗ hết mực tận tình đối với mình, thầy đã hi sinh tuổi đời để dạy dỗ mình nên người mà mk lại ko nghe lời thầy, sức thầy càng già, càng yếu, người học trò lại cảm thấy thương thầy và hối hận với việc làm của mình.
Chúc bn hok tốt, có j sai sót mog thông cảm
1. Kiến thức:
- Giúp Hs hiểu được những tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa
- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá.
- Biết được mỗi người cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa.
2. Kĩ năng :
- Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh hoạt văn hóa ở gia đình.
- Biết tự đánh giá bản thân trong việc đóng góp xây dựng gia đình văn hóa.
- Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống ở gia đình.
3. Thái độ :
- Coi trọng danh hiệu gia đình văn hóa.
- Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa .
không bởi vì gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận,hạnh phúc,tiến bộ,thực hiện kế hoạch hóa gia đình,đoàn kết với làng xóm láng giềng và làm tốt nghĩ vụ công dân
những gia đình làm đc những điều như vậy mới gọi là gia đình văn hóa còn nói gia đình văn hóa là chỉ cần giàu có thì không có 1 cơ sở nào cả
Em không đồng ý bởi vì theo nhà bác học ê đi xơn đã nói: Thành công của sự thành công của tôi là dựa vào 1% thông minh và 99% sự cần cù, chịu khó tìm tòi học hỏi. Trong câu ca dao của dân tộc ta cũng có câu: Cần cù bù thông minh, vì thế nếu bản thân mình nỗ lực phấn đấu, tự vượt qua khó khăn, nếm trải mùi thất bại và biết rút kinh nghiệm thì mới có hi vọng sẽ thành công, gây dựng sự nghiệp một cách tốt đẹp.