K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2023

Câu nói "chính cháu cũng chẳng chạy nhảy được mà, và chú chó con này sẽ cần một ai đó hiểu và chơi với nó" có thể có ý nghĩa như sau:
+ Người nói tỏ ra không có khả năng chạy nhảy tốt, có thể là do tuổi tác hoặc sức khỏe không tốt.
+ Chú chó con cần một người hiểu và chơi với nó, có thể là do chó con còn trẻ và năng động, cần sự quan tâm và chăm sóc từ người khác để phát triển tốt hơn.
Tóm lại, câu nói này có thể ám chỉ đến việc cần có sự quan tâm và chăm sóc đối với những sinh vật yếu đuối, cần sự giúp đỡ và chăm sóc từ người khác.

11 tháng 5 2023

Câu nói đó có ý nghĩa về cuộc sống của chúng về sự chia sẻ và yêu thương nhau chú chó đó đã không đc người khác yêu thương cậu bé đó lại không thể chạy nhảy được có nghĩa cậu ấy không thể đi được 

28 tháng 12 2021

giúp mình với

28 tháng 12 2021

Chuyện cười 2: Ông nội và cháu

Ông nội và người cháu đích tôn 3 tuổi đang ngồi chơi trò bán hàng.

- Cháu: Đây tôi đưa bác 5.000 đồng, nhưng với một điều kiện.
- Ông: Điều kiện gì cũng được.
- Cháu: Thật không?
- Ông: Thật. Bác cứ nói đi.
- Cháu: Bác phải về dạy lại con bác đi nhé, con bác hay đánh tôi lắm đấy.

Mong mik đúng,in đậm là đại từ

 ĐỢI CHÚ NÓI LỜI CẢM ƠNĐám đông đang vây quanh một chiếc xe con. Người đàn ông tỏ vẻ lo lắng, nói to với đám đông:          - Ai có thể vặn chặt con ốc ở thùng xăng dưới gầm xe hộ tôi không? Ai làm được, tôi sẽ trả người đó bằng số tiền này! - Vừa nói anh ta vừa rút tờ giấy bạc một trăm nghìn ra.          Một cậu bé khoảng 11 tuổi rẽ đám đông bước tới, miệng...
Đọc tiếp

 

ĐỢI CHÚ NÓI LỜI CẢM ƠN

Đám đông đang vây quanh một chiếc xe con. Người đàn ông tỏ vẻ lo lắng, nói to với đám đông:

          - Ai có thể vặn chặt con ốc ở thùng xăng dưới gầm xe hộ tôi không? Ai làm được, tôi sẽ trả người đó bằng số tiền này! - Vừa nói anh ta vừa rút tờ giấy bạc một trăm nghìn ra.

          Một cậu bé khoảng 11 tuổi rẽ đám đông bước tới, miệng nói:

          - Để cháu giúp cho ạ!

          Một lát sau, chú bé chui ra khỏi gầm xe, yên lặng nhìn người đàn ông với ánh mắt chờ đợi.

            Người đàn ông vừa định đưa tờ một trăm nghìn cho chú bé thì người phụ nữ trên xe lên tiếng:

          - Anh cho nó mười nghìn là được rồi!

          Người đàn ông nhận nắm tiền lẻ, chọn lấy tờ mười nghìn đưa cho chú bé. Chú bé không cầm tiền và lắc đầu. Người đàn ông liền lấy thêm tờ mười nghìn nữa đưa cho chú bé. Chú bé vẫn không cầm tiền và tiếp tục đứng yên chờ đợi. Người đàn ông có vẻ bực mình nói:

          - Cháu thấy chú đưa ít tiền à?

          - Không ạ. Cháu không chê ít hay nhiều. Các thầy cô giáo đã dạy cháu, giúp người khác không phải vì để nhận tiền thù lao!

          - Thế tại sao nhóc không đi đi? Còn đợi cái gì?

          - Cháu đợi chú nói với cháu hai tiếng "Cảm ơn".

đàn ông trả thêm tiền.           

Câu 5: (0,75 đ M2) Nếu là người đàn ông trong câu chuyện, em cảm thấy thế nào và sẽ hành động ra sao khi thấy cậu bé nói đợi được nghe hai tiếng "Cảm ơn"?    

A. Cảm thấy  xấu hổ, xuống xe nói lời " Cảm ơn" với cậu bé.  

B. Cảm thấy vui  vì cậu bé không lấy tiền của mình.

C. Cảm thấy  bực mình  vì cậu bé chê mười nghìn là quá ít nên không lấy.

D.  Cảm thấy ngại nên mới phải nói lời “cảm  ơn” cậu bé.

 

                                                                                  

5
21 tháng 12 2021

A

12 tháng 8 2023

a, chăn

b,9 ngày 8 đêm

Câu 3: A

từ in đậm với câu chuyện đâu?

I - Nhận xét Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.                                                                 ...
Đọc tiếp

I - Nhận xét

 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

 Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.

                                                                            ĐOÀN GIỎI

1. Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu ( mình chỉ cần xác định chủ ngữ, vị ngữ thôi )

2. Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp :

a) Câu đơn (câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành)

b) Câu ghép (câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành)

3. Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không? Vì sao?

 

 

 

 

Giải dùm tui :((

6
25 tháng 6 2021

Đánh số thứ tự:

25 tháng 6 2021

Xếp các câu:

- Câu 1: câu đơn

- Các câu 2, 3, 4 là câu ghép