Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a,b,c là chỉ người đọc( viết) để thay thế
2 câu còn lại dùng để sở hữu
a." tôi "là chủ ngữ
b. "tôi" là vị ngữ
c. "tôi "là bổ ngữ
d. "tôi" là định ngữ
e. "tôi" là trạng ngữ
a. chủ ngữ
b, vị ngữ
c. bổ ngữ
d. định ngữ
e, trạng ngữ
xác định chức năng ngữ pháp (làm chủ ngữ, vị ngữ,bổ ngữ ,định ngữ) của đại từ tôi trong từng câu dưới đây
a Đơn vị đi qua,tôi ngoái đầu nhìn lại => tôi là chủ ngữ
b Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi => tôi là định ngữ
c Người đạt điểm cao trong kì thi học sinh giỏi cấp trường là tôi => tôi là vị ngữ
d Cả nhà rất yêu quý tôi => tôi là bổ ngữ
Câu 1 :
Câu 2 : Danh từ
Câu 3 : Danh từ
Câu 4 : Quan sát
Câu 5 : Nguyễn Đức Mậu
Câu 6 : Vị ngữ
Câu 7 : Đồng âm
Câu 8 : nhân hóa hoặc từ ngữ biểu cảm
Câu 9 : Trăng là chủ ngữ
Câu 10 : Mong manh là từ láy
Câu 1 mik ko bik
Hok tốt
# Smile #
a)Đơn vị đi qua tôi1 ngoái đầu nhìn lại
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi2 vẫn ấm mãi
- Tôi 1 : làm chủ ngữ
- Tôi 2 : làm định ngữ
b)Đây là quyển sách của tôi1
Cả nhà rất yêu quý tôi2
-Tôi 1 : làm định ngữ
- Tôi 2: làm bổ ngữ
1. Thay từ " và " bằng từ " nên "
2. Thay từ " vì " bằng từ " nếu "
2. Thay từ " Tuy " bằng từ " Do " , Thay từ " nhưng " bằng từ " nên "
4. Thay từ " vì " bằng từ " mà "
1 Vì trời mưa nên đường trơn.
2,Nếu em học giỏi thì bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ.
3,Tại vì nhà xa nên bạn Nam thường đi học muộn.
4,Tuy tôi khuyên Sơn những nó vẫn không nghe.
1. Muốn xác định được chức năng ngữ pháp của từ tôi, bạn phân tích cấu tạo ngữ pháp của từng câu. Trên cơ sở đó, xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu. Cụ thể :
a) Trong câu : “Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại”, từ tôi làm chủ ngữ.
b) Trong câu : “Đây là quyển sách của tôi “, tôi làm định ngữ.
c) Trong câu : “Cả nhà rất yêu quý tôi “, tôi làm bổ ngữ.
d) Trong câu : “Người về đích sớm nhất… là tôi “, tôi là vị ngữ.
e) Trong câu : “Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi”, tôi làm định ngữ.
a. Tôi đang học bài thì Nam đến. => Tôi trong câu là Chủ Ngữ
b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. Tôi trong câu là Chủ Ngữ .
c. Cả nhà rất yêu quý tôi. Tôi là Chủ Ngữ
d.Anh chị tôi đều học rất giỏi . Tôi trong câu là Bổ Ngữ
e. Trong tôi một cảm xúc khó tã bỗng dâng trào. Tôi trong câu là Trạng Ngữ
a. Tôi đang học bài thì Nam đến. => Tôi trong câu là Chủ Ngữ
b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. Tôi trong câu là Chủ Ngữ .
c. Cả nhà rất yêu quý tôi. Tôi là Chủ Ngữ
d.Anh chị tôi đều học rất giỏi . Tôi trong câu là Bổ Ngữ
e. Trong tôi một cảm xúc khó tã bỗng dâng trào. Tôi trong câu là Trạng Ngữ