Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Mạng xã hội Facebook có những ảnh hưởng không tốt đén việc học tập
*Mạng xã hội Facebook có những ảnh hưởng không tốt đến hành vi cư xử văn hóa ,ngôn ngữ
*Mạng xã hội Facebook có những ảnh hưởng đến lối sống,lí tưởng
*Mạng xã hội Facebook tiềm ẩn những nguy cơ,hiểm họa
https://hoc24.vn/cau-hoi/viet-doan-van-khoang-5-7-cau-noi-ve-tac-hai-cua-tro-choi-dien-tu.8735759913808
Tham khảo <3
Chơi game đã trở nên rất phổ biến cùng với sự phát triển của công nghệ, các thiết bị từ máy tính, laptop, điện thoại, máy chơi game. Xu hướng chơi game trên điện thoại cũng rất phổ biến với việc cấu hình của các dòng smartphone ngày càng mạnh mẽ đồ hoạ ngày càng đẹp. Có 1 sự thật mà có thể rất nhiều người biết đó là khi viết ra được 1 sản phẩm game thì nó luôn phải có 1 cái gọi là kịch bản game. Và kịch bản game càng hay càng hấp dẫn thì người chơi sẽ càng thích, tuy nhiên để game được tồn tại và phát triển được thì game luôn sẽ có tính chất gây nghiện và thích thú cho người dùng. Nên thực tế việc dùng game để giải trí đã không còn đúng nữa. Mà đa số người chơi game đều bị nghiện game và không kiểm soát được thời gian cũng như tâm trí gây ảnh hưởng rất nhiều tới công việc và học hành. Vì thế đánh giá 1 cách chủ quan thì game hiện tại gây hại hơn là lợi ích. Chúng ta có thể dễ dàng bắt game những đứa trẻ vùi đầu vào điện thoại, bỏ hàng giờ thậm chỉ cả ngày ở những quán game mà không chán. Đó không phải là giải trí mà đó là đang nghiện game, đó là tác hại của game.
Tham khảo:
hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, bên cạnh những hiệu quả, thành tựu lớn như công nghệ 4.0, tự động hóa,… thì game hay trò chơi điện tử lại nổi lên như một hiện tượng tiêu cực của xã hội, đặc biệt là với học sinh. Game là từ tiếng anh, để chỉ trò chơi điện tử nói chung, nghĩa là các trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi có thể chơi. Hiện tượng nghiện game là hiện tượng tâm lí rối loạn, dành quá nhiều đam mê, tâm trí vào các trò chơi điện tử. Hiện tượng nghiện game thường xảy ra ở giới trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, thanh thiếu niên. Biểu hiện của hiện tượng này là người chơi dành quá nhiều thời gian, tiền bạc vào việc chơi game. Ở lứa tuổi học sinh, chúng ta có thể thấy tình trạng các em bỏ học, trốn học, ăn trộm tiền của bố mẹ, bạn bè để chơi game, nạp thẻ vào game,… Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Game với những đặc điểm nổi trội như đa dạng hình thức, lôi cuốn, hấp dẫn với hệ thống đồ họa, thao tác và cách thức chơi gây tác động mạnh vào thị hiếu của người chơi. Cũng cần xét đến bản thân người chơi chưa có chính kiến, chưa hiểu rõ về hoạt động giải trí dẫn đến việc nghiện game không kiểm soát. Riêng đối với các em học sinh thì nguyên nhân của nghiện game còn đến từ sự thiếu quan tâm của phụ huynh, thầy cô, chưa có phương pháp giáo dục đúng đắn, nghiêm khắc. Game là một trong những hoạt động giải trí được xã hội chấp nhận, thế nhưng nghiện game lại gây ra những hậu quả khôn lường đối với cả bản thân người chơi lẫn xã hội. Chính vì vậy, chúng ta – thế hệ học sinh cần phải hiểu rõ bản chất của game nói riêng và hoạt động giải trí nói chung, sử dụng nó một cách văn minh, hợp lý nhất.
Ông cha ta có câu: “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”. Quả thực, trong đời sống mọi thứ đều đáng giá, quý báu vô cùng, vô tận khi ta nhìn nhận nó bởi niềm vui, niềm hạnh phúc. Một nụ cười mang hơi ấm, mang niềm tin và cho con người gắn kết với nhau hơn bao giờ hết. Chỉ khi mang nụ cười yêu thương thì con người mới có thể hạnh phúc và thêm hiểu nhau. Nụ cười xua tan mệt nhọc, nụ cười tiếp thêm động lực. Và ta, ta cười để chính ta hạnh phúc hơn trong cuộc đời nhiều chông gai, trắc trở này.
trò chơi
Tham khảo:
iện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, bên cạnh những hiệu quả, thành tựu lớn như công nghệ 4.0, tự động hóa,… thì game hay trò chơi điện tử lại nổi lên như một hiện tượng tiêu cực của xã hội, đặc biệt là với học sinh. Game là từ tiếng anh, để chỉ trò chơi điện tử nói chung, nghĩa là các trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi có thể chơi. Hiện tượng nghiện game là hiện tượng tâm lí rối loạn, dành quá nhiều đam mê, tâm trí vào các trò chơi điện tử. Hiện tượng nghiện game thường xảy ra ở giới trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, thanh thiếu niên. Biểu hiện của hiện tượng này là người chơi dành quá nhiều thời gian, tiền bạc vào việc chơi game. Ở lứa tuổi học sinh, chúng ta có thể thấy tình trạng các em bỏ học, trốn học, ăn trộm tiền của bố mẹ, bạn bè để chơi game, nạp thẻ vào game,… Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Game với những đặc điểm nổi trội như đa dạng hình thức, lôi cuốn, hấp dẫn với hệ thống đồ họa, thao tác và cách thức chơi gây tác động mạnh vào thị hiếu của người chơi. Cũng cần xét đến bản thân người chơi chưa có chính kiến, chưa hiểu rõ về hoạt động giải trí dẫn đến việc nghiện game không kiểm soát. Riêng đối với các em học sinh thì nguyên nhân của nghiện game còn đến từ sự thiếu quan tâm của phụ huynh, thầy cô, chưa có phương pháp giáo dục đúng đắn, nghiêm khắc. Game là một trong những hoạt động giải trí được xã hội chấp nhận, thế nhưng nghiện game lại gây ra những hậu quả khôn lường đối với cả bản thân người chơi lẫn xã hội. Chính vì vậy, chúng ta – thế hệ học sinh cần phải hiểu rõ bản chất của game nói riêng và hoạt động giải trí nói chung, sử dụng nó một cách văn minh, hợp lý nhất.
Link bài: https://vndoc.com/em-hay-trinh-bay-tac-hai-cua-tro-choi-dien-tu-voi-hoc-sinh-151206
Chúc bạn học tốt!