Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình có tâm đối xứng: Cánh quạt
Hình có trục đối xứng:
+) Tam giác đều có 3 trục đối xứng là đường thẳng qua đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện
+) Cánh quạt có 4 trục đối xứng
+) Trái tim có 1 trục đối xứng
+) Cánh diều có 1 trục đối xứng
+) Trục đối xứng của hình chữ nhật là đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối diện vì khi gấp theo đường đó thì ta được hai hình chữ nhật chồng khít lên nhau.
+) Ta tìm được hai trục đối xứng.
1. Những hình có trục đối xứng là: A, H, E
+ Chữ A có một trục đối xứng như sau:
+ Chữ H có 2 trục đối xứng:
+ Chữ E có 1 trục đối xứng:
2. Những hình có trục đối xứng là: a) và c)
+) Với biển báo a) “cấm đi ngược chiều”: trục đối xứng là đường thẳng đứng và đường nằm ngang đi qua tâm của biển báo.
+) Với biển báo c) “chỉ hướng phải đi theo”: trục đối xứng là đường nằm ngang đi qua tâm của biển báo.
3. Một số ví dụ về hình có trục đối xứng: mặt bàn, cái mâm, viên bi, chiếc bảng, khung cửa sổ, …
Các chữ cái: I, O, M, số 0, số 8,….có trục đối xứng.
Minh họa bằng 1 hình ảnh có trục đối xứng:
Trục đối xứng,tâm đối xứng và tâm đối xứng O của hình vuông
O
+) Trục đối xứng của hình thoi là đường chéo vì nếu gấp hình theo đường chéo thì hai tam giác đó chồng khít lên nhau
Tham khảo:
Nhấn chuột phải vào vùng làm việc, chọn "Hệ trục tọa độ"
Hình 1:
- Chọn Điểm mới để vẽ các điểm A,B,C,D,E,F,G,H.
- Chọn Đoạn thẳng để vẽ các đoạn thẳng AB, AC, CD, EF, FG, GH.
- Chọn Đối xứng qua đường thẳng:
+ Nháy chuột trái vào đoạn thẳng AC ---> Nháy chuột trái vào đoạn thẳng AB, ta được đoạn thẳng đối xứng với AC qua AB.
+ Tương tự đối với các đoạn thẳng CD, EF, FG, GH.
Ta được hình có trục đối xứng là AB.
Hình 2:
- Chọn Điểm mới để vẽ các điểm A,B,C,D,E,F, G. Nháy chuột phải vào điểm G, chọn Hiển thị đói tượng
- Chọn Đoạn thẳng để vẽ các đoạn thẳng AB, AC, CD, ED, EF, FG.
- Chọn Đối xứng qua đường thẳng:
+ Nháy chuột trái vào đoạn thẳng AC ---> Nháy chuột trái vào đoạn thẳng AB, ta được đoạn thẳng đối xứng với AC qua AB.
+ Tương tự đối với các đoạn thẳng CD, ED, EF, FG.
Ta được hình có trục đối xứng là AB.
Hình 3:
Chọn Đường tròn khi biết tâm và bán kính để vẽ đường tròn tâm A, tâm C, Bán kính 1
Chọn Điểm mới để vẽ điểm D,E
Chọn Đường thẳng đi qua 2 điểm, vẽ đường thẳng DE
Chọn Giao điểm 2 đối tượng, nháy chuột trái vào đường thẳng DE và đường tròn tâm A. Ta được điểm B.
- Chọn Đối xứng qua đường thẳng:
+ Nháy chuột trái vào đường tròn tâm A ---> Nháy chuột trái vào đoạn thẳng DB, ta được đường tròn đối xứng với đường tròn tâm A qua DE.
+ Tương tự đối với đường tròn tâm C.
Ta được hình có trục đối xứng là DE.