K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Xem lời giải Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mỵ Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dồng bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước...
Đọc tiếp

Câu 3: Xem lời giải Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mỵ Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dồng bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn. Thần Nước đành rút quân.tìm từ láy , từ ghép

0
ĐỀ BÀI 4: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu::" Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến trước và được phép đưa dâu về núi. Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo, một hai đòi cướp lại Mỵ Nương.Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão đùng đùng rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn tiến...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI 4: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu::

" Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến trước và được phép đưa dâu về núi. Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo, một hai đòi cướp lại Mỵ Nương.

Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão đùng đùng rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn tiến đánh Sơn Tinh. Nước ngập lúa, ngập đồng rồi ngập nhà, ngập cửa.

Sơn Tinh không hề nao núng, dùng phép màu bốc từng quả đồi, di từng dãy núi chặn đứng dòng nước lũ. Nước dâng lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi, núi mọc cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời liền, cuối cùng Thủy Tinh đuối sức phải rút quân về.

Từ đó, oán ngày càng thêm nặng, thù ngày càng thêm sâu, không năm nào Thủy Tinh không làm mưa làm bão, dâng nước lên đánh Sơn Tinh và lần nào Thủy Tinh cũng thua, phải bỏ chạy.

                                                                              (Theo Truyện cổ tích Tổng hợp).

    Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của văn bản.

    Câu 2. Chỉ ra các yếu tổ tưởng tượng, kì ảo trong văn bản trên.

    Câu 3. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh tượng trưng cho điểu gì? Qua chiến thắng của Sơn Tinh trước Thuỷ Tinh, tác giả dân gian ngầm thể hiện mong muốn gì của nhân dân?

    Câu 4.  Hãy viết tên một số truyện kể dân gian liên quan đến thời đại các vua Hùng mà em biết.

0
ĐỀ 1: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới    Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem ra đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo, đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng...
Đọc tiếp

ĐỀ 1: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu bên dưới

    Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem ra đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.

Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo, đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.

Câu 1  Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích là gì?
Câu 2  Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

Câu 3  Cho biết ý nghĩa biểu trưng của hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh. Theo em, nhân dân ta xây dựng hai hình tượng nhân vật này nhằm mục đích gì?

Câu 4  Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích trên?

1
18 tháng 3 2022

giúp mik với sắp thi ròiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Câu 1: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:“Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hộ mưa, gọi gió làm thành công bão rung chuyền cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng,...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.

Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hộ mưa, gọi gió làm thành công bão rung chuyền cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”

(Sơn Tinh, Thủy Tinh) 

1)    Đoạn trích trên thuộc thể loại gì? Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? 

2)    Nêu nội dung chính của đoạn trích trên 

3) Xác định trạng ngữ và tác dụng của việc sử dụng trạng ngữ trong câu văn: “Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến nước Mị Nương về núi”

4) Tìm 2 từ láy có trong đoạn trích trên? Đặt 2 câu với 2 từ láy vừa tìm được? 

5) Chỉ ra một yếu tố tưởng tượng, kì ảo có trong đoạn trích trên? Cho biết tác dụng của việc sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo đó? 

6) Qua đoạn trích trên em hãy cho biết nhân vật Thủy Tinh đại diện cho hiện tượng thiên nhiên nào? Nêu suy nghĩ của em về tính cách của nhân vật này? 

7) Từ đoạn trích trên em hãy cho biết tác hại của thiên tai lũ lụt đối với đời sống của người dân hiện nay? 

8) Hiện nay, ở nước ta, thiên tai lũ lụt diễn ra ngày càng phức tạp, gây tác hại nghiêm trọng cho cuộc sống. Vậy, theo em chúng ta cần phải làm gì để góp phần phòng chống thiên tai, lũ lụt. (Viết thành 1 đoạn văn khoảng 100-150 chữ)

2
29 tháng 12 2021

mng ơi giúp tớ với nhé. Ngày mai là tớ thi rồi.

14 tháng 1 2022

Câu 2. Tìm từ mượn có trong đoạn trích trên.

19 tháng 9 2020

hôm sau , mới tờ mờ sáng , Sơn Tinh đã đem đầy đủ sính lễ vật đến rước mị nương về núi

Cho đoạn văn sau:“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh...Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”.Câu 1. Đoạn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:
“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão, rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh...Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”.
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ truyện dân gian nào? Truyện thuộc thể loại gì?
Câu 2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau và cho biết VN được cấu tạo bởi cụm từ gì ?
“Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”
Câu 3. Nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ một phần là bởi con người. Em hãy nêu thực trạng ( những gì đã đã xảy ra) ,nguyên nhân, tác hại của hiện tượng lũ lụt hiện nay? Nếu em là một nhà môi trường học em sẽ đưa ra những việc làm cụ thể nào để bảo vệ thiên nhiên?

1

Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ truyện Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. Truyện thuộc thể loại truyền thuyết.

Câu 2: Chủ ngữ: Nước

Vị ngữ: ngập...một biển nước

Câu 3: Tham khảo:

Nguyên nhân cơ bản gây ra lụt là do triều cường hoặc bão, tạo ra nước lũ với khối lượng lớn kèm đất đá, tràn qua bờ sông, đê hoặc làm vỡ các công trình ngăn lũ vào các vùng trũng như đập; hoặc do nước biển dâng làm tràn ngập nước vùng ven biển.

Mưa lớn và kéo dài (do bão lớn) là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt, ngoài ra, ở vùng đồng bằng, cụ thể là cửa sông tiếp giáp với biển, triều cường là một nhân tố làm cho lũ lụt trầm trọng hơn. Ngoài ra còn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng xuất hiện lũ lớn và bất thường.

khu vực càng rộng thì nước lũ lên càng chậm và cũng sẽ rút chậm, ngược lại nếu lưu vực hẹp và thuôn dài sẽ làm nước lũ lên nhanh hơn. Trong một số trường hợp thậm chí sẽ hình thành lũ quét, lũ ống.

Rừng bị chặt phá, tàn phá cũng là một nguyên nhân gây lũ lụt, lũ quét trên vùng núi, và xói mòn đất.

Hiện tượng El Nino và La Nina đã gây ra nhiều loại hiện tượng lũ lụt và hạn hán trên nhiều vùng khác nhau trên thế giới.

Nếu ở một vùng nào đó có cả một hệ thống sông gồm nhiều con sông hợp thành mà không biết bảo vệ rừng thì khả năng hình thành tổ hợp lũ lụt rất là cao.

15 tháng 4 2022

Trong câu chuyện Sơn Tinh,Thủy Tinh nhân vật Sơn Tinh để lại trong em ấn tượng sâu sắc. Anh đã chiến đấu kiên cường, bất khuất với chàng Thủy Tinh có tính hung hăng, không giữ lời. Dù Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước ngập lên đến thành Phong Châu nhưng Sơn Tinh không hề nao núng kiên trì bốc núi, dời đồi suốt mấy tháng trời để ngăn dòng nước lũ. Sơn Tinh đã cứu nhân nhân ta thoát khỏi bão lũ em rất khâm phục. Em mong Sơn Tinh luôn vững vàng để người dân không rơi và cảnh mưa gió, lũ lụt hằng năm.

20 tháng 2 2017

- Đoạn văn trên sử dụng những động từ và cụm động từ để kể hành động nhân vật: đến, nổi giận, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh…

- Hành động của nhân vật tăng dần mức độ, kịch tính, hành động sau là kết quả của hành động trước, cho tới cao trào

- Kết quả: nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn đồi… biển nước.

- Lời kể trùng điệp tạo cảm giác tăng dần mức độ của hành động, dồn dập cảm xúc, gây ấn tượng mạnh, dữ dội về kết quả của hành động trả thù, theo đúng mạch truyện