K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

- Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, nhưng lại chủ quan cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về Vạn Kiếp để hội quân.

- Trần Khánh Dư dự đoán được tình hình nên đã cho quân mai phục trước ở Vân Đồn, khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội.

- Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.


3 tháng 11 2018

Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hồ, nhưng cho rằng quân ta nhưng cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.

Trần Khánh Dư dự đoán khi đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi đi qua, có thể đánh được đoàn thuyền lương nên đã bố trí một trận mai phục. Đúng như dự đoán, mấy ngày sau, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hồ nặng nề, chậm chạp tiến qua Vân Đồn, liền bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

hihihihi ĐÚNG KHÔNG
MINHF KHÔNG BIẾT ĐÚNG HAY SAI NỮA NHƯNG CHÚC BẠN HỌC TỐT

hihi

1 tháng 7 2018

- Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, nhưng cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.

    - Trần Khánh Dư dự đoán khi đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi đi qua, có thể đánh được đoàn thuyền lương nên đã bố trí một trận mai phục. Đúng như dự đoán, mấy ngày sau, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ nặng nề, chậm chạp tiến qua Vân Đồn, liền bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

14 tháng 5 2021

+ Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ nhưng lại chủ quan cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương nên đã tiến về Vạn Kiếp để hội quân.

+ Trần Khánh Dư dự đoán trước được tình hình nên đã cho quân mai phục trước ở Vân Đồn, khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội.

+ Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

 

14 tháng 5 2021

Tham Khảo !

- Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ, nhưng lại chủ quan cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về Vạn Kiếp để hội quân.

- Trần Khánh Dư dự đoán được tình hình nên đã cho quân mai phục trước ở Vân Đồn, khi đoàn thuyền của Trương Văn Hổ đến, quân ta từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội.

- Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

 

3 tháng 11 2018

Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên rời vào khó khăn vì thiếu lương thực .

Thoát Hoan phải quyết định rút quân về Vạn Kiếp và rồi rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.

3 tháng 11 2018

Xin mời toàn bộ CTV hoc24 ạ

@Liana@Nguyễn Minh Huyền @Nguyễn Nhật Minh @Trần Thọ Đạt...vv. nhiều quá ạ

tham khảo:

- Quân của Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.

- Lợi dụng quân của Ô Mã Nhi kéo về Vạn Kiếp, Trần Khánh Dư bố trí trận địa mai phục.

- Khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ tiến qua Vân Đồn bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đổ ra tấn công.

* Kết quả: phần lớn thuyền lương của địch bị đắm số còn lại bị quân Trần chiếm.

6 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Quân của Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.

- Lợi dụng quân của Ô Mã Nhi kéo về Vạn Kiếp, Trần Khánh Dư bố trí trận địa mai phục.

- Khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ tiến qua Vân Đồn bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đổ ra tấn công.

* Kết quả: phần lớn thuyền lương của địch bị đắm số còn lại bị quân Trần chiếm.

3 tháng 11 2018

- Chiến thắng Bạch Đằng đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của nhân dân ta, một kẻ thù mạnh và tàn bạo nhất thế giới lúc bấy giờ.

- Chiến thắng này đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mông - Nguyên, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của Đại Việt.

- Đất nước từ đây yên ổn, nhân dân chuyên tâm sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.


3 tháng 11 2018

Trần Thị Hà My ơi! Giúp mk vs!

11 tháng 10 2018

11 tháng 10 2018

Thanks bạn nhìu!?

17 tháng 10 2018

- Xã hội thời này có 3 tầng lớp:

+ Thống trị bao gồm vua, quan, nhà sư

+ Bị trị bao gồm một số địa chủ,nông dân, thợ thủ công, thương nhân

+ Tần lớp nô tì.

Bạn liệt kê vào khung như sơ đồ bộ máy nhà nước mk làm phía duois. mk ko rãnh nên ko vẽ đc

17 tháng 10 2018

- Xã hội thời này có 3 tầng lớp:

+ Thống trị bao gồm vua, quan, nhà sư

+ Bị trị bao gồm một số địa chủ,nông dân, thợ thủ công, thương nhân

+ Tầng lớp nô tì.

Bài 9 : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

Lâu rồi chả vẽ sơ đồ, chắc đúng :vv

17 tháng 4 2020
4. Neu diễn biến, kết quả trận Ngọc Hồi, Đống Đa Diễn biến: - Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và kéo quân ra Bắc. - Từ Tam Điệp, quân Tây Sơn chia làm 5 đạo tiến ra Bắc. - Đêm 30, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch. - Đêm mồng 3 Tết, ta bất ngờ vây đánh đồn Hà Hồi (Hà Tây). - Sáng mồng 5 Tết, ta đánh đồn Ngọc Hồi, ngay lúc đó đạo quân do Đô Đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Sầm Nghi Đồng tự tử. - Trưa mồng 5 Tết, quân ta tiến quân vào Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị và quân Thanh tháo chạy về nước, cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn. Kết quả: Đất nước được giải phóng, đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm, giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
17 tháng 4 2020

2. Kết quả và ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn

Kết quả :

- Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.

- Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh

- Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh hoàn toàn giải phóng đất nước.

Ý nghĩa lịch sử:

-Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

-Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.


15 tháng 11 2017

*Dẫn chứng về việc nhà nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba:

- Nhà nguyên huy động hơn 30 vạn quân và nhiều tướng giỏi chỉ huy, đồng thời chuẩn bị sẵn lương thực để đánh lâu dái với quân dân nhà Trần.

*Diễn biến trận Vân Đồn:

-Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn dợi đoàn thuyền lương của địch đi qua. Khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đi qua Vân Đồn liền bị quân của Trần Khán Dư đánh dữ dội từ nhiều phía.

*Sau trận Vân Đồn, nhà nguyên rơi vào thế bị động và gặp nhiều khó khăn.

*Diễn biến trận Bạch Đằng:

-Đầu tháng 4-1288, đoàn thuyền quân của Ô Mã Nhi từ Vạn Kiếp tiến ra của sông Bạch Đằng về nước. Trần Quốc Tuấn cho một số thuyền nhẹ ra khiêu khích rồi giả vờ thua chạy.

*Ý nghĩa:

-Là trận thủy chiến tuyệt vời nhất trong lịch sử dân tộc.

-Là thắng lợi quyết định đập tan âm mưu xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác.

23 tháng 12 2017

Câu 1: Trang 63 – sgk lịch sử 7

Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba?

Sau hai lần xâm lược Đại Việt đều thất bại, nhà Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba để trả thù:

  • Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, để tập trung lực lượng xâm lược Đại Việt.
  • Ngoài việc huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng, nhà Nguyên còn sử dụng hàng trăm chiếc thuyền cùng một đoàn thuyền chở lương thực -> quyết tâm dồn lực lượng đánh bại Đại Việt.

Câu 2: Trang 63 – sgk lịch sử 7

Hãy tường thuật diễn biến trận Vân Đồn.

Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hồ, nhưng cho rằng quân ta nhưng cho rằng quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp.

Trần Khánh Dư dự đoán khi đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi đi qua, có thể đánh được đoàn thuyền lương nên đã bố trí một trận mai phục. Đúng như dự đoán, mấy ngày sau, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hồ nặng nề, chậm chạp tiến qua Vân Đồn, liền bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đổ ra đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm.

Câu 3: Trang 64 – sgk lịch sử 7

Sau trận Vân Đồn, tình thế của quân nguyên như thế nào?

Sau trận Vân Đồn, quân Nguyên mất nguồn cung cấp lương thực, rơi vào tình thế khó khăn, rơi vào thế bị động. Thoát Hoan ở Thăng Long có nguy cơ bị cô lập, tinh thần quân lính hoang mang, tuyệt vọng. Trong tình thế nguy khốn, Thoát Hoan buộc phải rút quân về nước.

Câu 4 : Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên năm 1287?

- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường phòng thủ ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tràn vào nước ta. Quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn đến Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi cùng tiến về Vạn Kiếp.
- Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy triển khai quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần tấn công quyết liệt, nhiều thuyền lương bị đánh chìm, một số còn lại quân ta chiếm.
- Cuối tháng 1-1288, thực hiện "Vườn không nhà trống", Thoát Hoan kéo quân vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên rời vào khó khăn, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long . Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và rồi rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4-1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rơi vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bố trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân ta liên tục chặn đánh.
- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.

Câu 5: Trang 65 – sgk lịch sử 7

Em hãy nêu ý nghĩa của của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288?

Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đã kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược của quân Nguyên đối với Đại Việt. Trong ba lần tấn công xâm lược, với quyết tâm cao, quân địch đã huy động một lực lượng hùng mạnh, nhiều tướng giỏi hòng đè bẹp nhân dân Đại Việt nhưng cả ba lần đều thất bại.

Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mông – nguyên, một kẻ thù mạnh và an tàn bạo nhất thế giới lúc bấy giờ để bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của Đại Việt.

- Good Look :v