K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2020

Biện pháp tu từ :

+) So sánh : Bà với quả ngọt đã chín rồi

=> TD : gợi  tuổi tác của bà : tuổi bà đã cao , bà đã sống lâu , có nhiều kinh nghiệm trong cuộc đời.Đồng thời , gợi sự suy nghĩ, liên tưởng đẹp và giàu ý nghĩa về “bà”: có tấm lòng thơm thảo, đáng quý; có ích lợi cho cuộc đời của mỗi chúng ta ( chăm sóc , nâng niu , yêu thương ta hết mực) , đáng nâng niu và trân trọng.

11 tháng 7 2020

- so sánh : người bà như "quả ngọt" càng thêm tuổi tác càng nhiều kinh nghiệm,vốn sống => thể hiện sự quý trọng đối với người bà

18 tháng 7 2018

 Sử dụng biện pháp tu từ: Ẩn dụ

Quả khi chín tới bắt đầu có mùi thơm, lòng cũng chuyển từ xanh sang màu ruột chín thường là màu vàng, và vị quả đổi từ chát, chua sang ngọt ngào... quả càng chín tới hương càng đượm lòng càng ngọt vị càng ngon. 
Tác giả đem lòng bà mà ví với quả là biện pháp tu từ tượng hình nữa. Khi ta ngất ngây với vị quả chín trong miệng, với hương quả ngào ngạt trên mũi thì tình cảm bà dành cho ta cũng nồng nàn như thế.
Cả hai thực thể, quả chín và bà đều tăng trưởng về mức độ nồng nàn theo thời gian.

2 tháng 3 2019

hai câu thơ trên sử dụng biện pháp : nhân hóa và hô ứng 

                                               

2 tháng 3 2019

hai câu thơ trên sử dụng biện pháp và so sánh

đúng không , ghép hai câu lại nhé

31 tháng 5 2019

câu này mik viết sai nhé!!!!!^^

31 tháng 5 2019

các bạn vào trang của mik và tìm câu hỏi gần giống nhé!!!

31 tháng 5 2019

Mk ko giỏi văn:

Bài ca dao là lời của người mẹ nói với con. Mẹ trở thành nhân vật trữ tình trong câu ca dao, con người con trở thành đối tượng để câu ca dao hướng đến. Phải biết rằng tình yêu thương của cha mẹ dành cho con không chỉ thể hiện trong việc lo cho con có được những điều kiện hàng ngày như ăn, ở, mặc, học hành… mà còn thể hiện trong cả lời ru của mẹ. Lời ru là để đưa con vào giấc ngủ nhưng cũng chứa đựng trong đó biết bao tình yêu thương chan chứa, bao mong ước và hi vọng vào con trong tương lai. Bài ca dao:

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

 là lời ru ngọt ngào của mẹ nhưng cũng ẩn chứa biết bao điều. Hai câu đầu trong bài ca dao nói về công lao trời biển của cha mẹ:

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Câu ca dao đã khéo sử dụng phép so sánh để làm nổi bật công lao trời biển của cha mẹ. Công cha được so sánh với núi ngất trời và nghĩa mẹ sánh với nước ngoài biển Đông. Những hình ảnh so sánh thật cụ thể và gần gũi: núi ngất trời cho thấy một hình ảnh kì vĩ, uy nghi và lớn lao. Người cha trở thành chỗ dựa vững chắc trong từng bước con đi. Cha thương con không vồn vã, dâng trào như mẹ nhưng rất sâu nặng và nhiều tình cảm. Núi ngất trời trở thành người dẫn đường cho con đi đến tương lai, như ngọn núi kia mãi đứng ở trên cao nhìn xuống từng bước đi của người con.

Nghĩa mẹ được sánh với nước ngoài biển Đông. Nước ở ngoài biển Đông là vô tận và không bao giờ cạn. Tình mẹ dành cho con cũng thế, dạt dào, vô tận và ngàn năm sau không cạn. Mẹ mang nặng đẻ đau, mẹ nuôi con khôn lớn không quản gian lao. Điều này chỉ có mẹ mới làm được và tình mẹ dành cho con cũng như nước ngoài biển Đông không bao giờ vơi cạn.

Hai câu sau là lời khuyên nhủ của mẹ đối với con:

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Hai câu này tiếp ý hai câu trước và nâng lên thành một bài học đạo lí sâu sắc. Trong hai câu này, công cha và nghĩa mẹ lại được nhấn mạnh thêm một lần nữa và khái quát hơn bằng phép ẩn dụ núi cao, biển rộng mênh mông. Cuối cùng là lời khuyên bảo, nhắn nhủ của mẹ đối với con. Người mẹ thông qua lời ru của mình để làm cho con thấy được những gì cha mẹ đã dành cho con. Công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ như núi cao, biển rộng, do vậy con phải ghi lòng. Có như thế con mới giữ trọn đạo làm con, đạo làm người khi mai này con lớn. Lời ru của mẹ thật sự là bài học đạo lí sâu sắc đối với con.

31 tháng 5 2019

Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đó là so sánh làm nổi bật được cảm súc của tác giả . Dù công việc có cực khổ ra sao đi nữa cha mẹ luôn là người hi sinh cho con nhiều nhất . Câu cuối bài ca dao "Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi" để nói lên công lao to lớn của cha  mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng , chăm sóc dạy bảo ta nên người phải trải qua rất nhiều khó nhọc . VÌ vậy chúng ta phải biết yêu thương cha mẹ của mình 

ở trên là góp ý của mình có gì sai sót mong các bạn bỏ qua!

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

4 tháng 11 2018

Bài 1 : Con bò đang ăn cỏ.

Con  rắn bò trên mặt đất.

Em ăn cá kho .

Nhà em có 2 kho thóc.

Em có chín hòn bi.

Lúa chín có màu vàng.

Bài 2: Mặt trời mọc ở đằng Đông.

Bát bún mọc ngon tuyệt.

Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?a) Về môn Toán, An đứng đàu lớp...............................................................b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải...............................................................................................Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:a) Một câu có từ của là danh từ:...........................................................................b) Một...
Đọc tiếp

Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?

a) Về môn Toán, An đứng đàu lớp...............................................................

b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải...............................................................................................

Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:

a) Một câu có từ của là danh từ:...........................................................................

b) Một câu có từ của là quan hệ từ:.................................................................................

Bài 3: Câu: "Nhưng bình minh nơi thôn dã từ xưa tinh khiết, trong trẻo và rộn rã lạ lùng."

a) Một quan hệ từ. Đó là...................................................

b) Hai quan hệ từ. Đó là....................................................

c) Ba quan hệ từ. Đó là.....................................................

Bài 4: Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau:

                                                Bà như quả ngọt chín rồi

                                  Càng thêm tuổi tác cáng tươi lòng vàng.

                                                                           (Võ Thanh An)

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Bài 5: Hãy tả về một người thầy, cô giáo của em.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1

Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?

a) Về môn Toán, An đứng đầu lớp

Từ " đứng" có nghĩa là thứ tự xếp hạng.

b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải

Từ " đứng" có nghĩa là: xen vào giữa hai sự vật để gỡ rối.

Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:

a) Một câu có từ của là danh từ:

- Của cải, vật chất, chỉ là thứ bề ngoài, còn tình cảm bên trong con người là vô giá.

b) Một câu có từ của là quan hệ từ:

Mẹ của tôi rất là hiền.

Bài 3: Câu: "Nhưng bình minh nơi thôn dã từ xưa tinh khiết, trong trẻo và rộn rã lạ lùng."

a) Một quan hệ từ. Đó là từ " Nhưng "

Bài 4: Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau:

                                                Bà như quả ngọt chín rồi

                                  Càng thêm tuổi tác cáng tươi lòng vàng.

Bài làm

Trong câu thơ đó, tác giả Võ Thanh An đã ví 

- Bà-quả ngọt chín

- tuổi tác-cáng tươi lòng vàng

Chỉ người bà giống quả chín, nếu càng có tuổi thì lại càng già.

Bài 5: Hãy tả về một người thầy, cô giáo của em.

Bài làm

Nếu nhắc đến người mà suốt đời tôi không thể nào quên được bên cạnh gia đình tôi thì đó chính là cô giáo chủ nhiệm năm lớp bốn của tôi. Cho đến bây giờ, hình bóng của cô vẫn luôn tồn tại trong tâm trí tôi.

Cô giáo tôi năm nay đã ngoài ba mươi, nhưng trông cô vẫn trẻ trung lắm. Dáng người cô cao, hơi gầy. Cô có mái tóc dài, đen óng ả, mượt mà lúc nào cũng được cô để xõa đến ngang lưng. Ở người giáo viên ấy tỏa sáng với làn da trắng hồng hào, khiến cô lúc nào trông cũng trẻ hơn so với tuổi. Khuôn mặt cô tròn, cân đối, với một vầng trán cao. Trên khuôn mặt ấy nổi bật lên đôi mắt đen láy, sáng như vầng trăng trên bầu trời, lúc nào cũng ngắm nhìn chúng tôi bằng cái nhìn trìu mến đầy tình yêu thương. Làn môi hồng, mỏng manh, cô hay cười lắm, mỗi lần cô cười lại để lộ hàm răng trắng như sứ, đều tăm tắp cùng hai lúm đồng tiền khiến cô càng thêm duyên dáng. Đôi bàn tay cô mềm mại như búp măng non, ngày ngày viết những dòng chữ nắn nót như rồng múa phượng bay trên bảng.Cô có giọng nói trầm ấm, dịu dàng, mỗi giờ học của cô, tôi như đắm chìm vào trong từng câu từng chữ của bài giảng, lời cô như tiếng ru ấm áp của mẹ ngày tôi còn bé thơ vậy. Trang phục thường ngày của cô rất giản dị mà duyên dáng, khi thì bộ váy công sở nhạt màu, khi thì áo sơ mi cùng quần âu đen nghiêm túc , tất cả đều không làm mất đi vẻ xinh đẹp vốn có của cô mà càng làm cô trở nên đầy thu hút.Cô là một người giáo viên tận tâm và hết mình với nghề, cô luôn chăm lo, dạy dỗ chúng tôi từng li từng tí, truyền đạt kiến thức cho chúng tôi. Cô luôn yêu thương, dạy dỗ chúng tôi đến nơi đến chốn. Có đôi khi tôi thoáng nhìn thấy những cái nhăn mày, những ánh mắt buồn rầu của cô vì học sinh, những lúc như vậy, tôi càng thương cô hơn. Cũng có lúc cô thường tâm sự, cho học sinh lời khuyên bảo chân thành khi gặp khó khăn. Cô đã từng nói “ Niềm vui của cô mỗi khi đi dạy là được nhìn thấy nụ cười của học sinh, đó là động lực để cô tiếp tục công việc của mình” . Cô chính là một người giáo viên luôn tận tình, gần gũi với học trò, một người giáo viên luôn tràn đầy tâm huyết trong nghề nghiệp.
Cho đến bây giờ, tôi vẫn rất nhớ cô giáo của tôi,tôi yêu quý cô rất nhiều. Dù sau này có thế nào , tôi cũng sẽ luôn cố gắng để trở thành một người học trò khiến cô tự hào.

# Chúc bạn học tốt #

16 tháng 9 2018

1) Tạo từ phức cho các từ sau : hồng , vàng, trắng

-> hồng đậm, vàng chói, trăng trắn

2) Tìm thêm các từ láy ghép vào các từ sau và đặt câu với các từ vừa tìm được : tròn, dài, đen, trắng, thấp

tròn tròn . Đặt câu : tròn tròn tam giác tam giác tròn zuông

16 tháng 9 2018

1) hồng nhat , vàng kim , trắng muốt 

2) tròn trịa , dài dài , đen đủi , trắng trắng , thấp thỏm !

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNGHỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 1)Môn Tiếng Việt Lớp 5(Thời gian làm bài 60 phút) Câu 1: (2 điểm)Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:- nhân: có nghĩa là người.- nhân: có nghĩa là lòng thương người.(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 1)

Môn Tiếng Việt Lớp 5
(Thời gian làm bài 60 phút) 

Câu 1: (2 điểm)

Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:

nhân: có nghĩa là người.

nhân: có nghĩa là lòng thương người.

(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)

Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được (mỗi nhóm một câu)

Câu 2: (2 điểm)

Cho đoạn văn sau:

a) “Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

(Theo Hoàng Lê)

b) “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. tre trông thanh cao, giản gị, chí khínhư người.”

(Thép Mới)

Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.

Câu 3: (2 điểm). Đọc đoạn thơ sau:

Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương

(Mai Hương)

Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.

Câu 4: (5 điểm)

Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết

................................................................... không copy mạng

4
17 tháng 4 2020

nhi nhi

17 tháng 4 2020

Nhiều vậy trời

12 tháng 6 2021

dễ quá aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa