K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

a) ƯCLN(121212;181818)=181818:121212 dư 60606 => 121212: 60606 => chia hết=> ƯCLN(121212;181818) là 60606

b) ƯCLN(111111;1111)=111111:1111 dư 11 => 1111:11=101 => chia hết=> ƯCLN(1111;111111)=11

c) ƯCLN(342;266)=342:266 dư 76 => 266:76=>dư 38=> 76:38=> chia hết => ƯCLN(342;266)=38

5 tháng 8 2016

=1 dung tram phan tram

5 tháng 8 2016

đúng đó bạn

30 tháng 11 2021

Như vậy thì hiểu gì bạn còn chưa gõ dấu kìa

13 tháng 11 2016

Định nghĩa ước chung lớn nhất:

Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. Ước chung lớn nhất của a và b kí hiệu là ƯCLN(a, b).

Cách tìm ước chung lớn nhất:

Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi thừa số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

Bước 3: Lập tích các thừa số chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

13 tháng 11 2016

cách tìm :

B1:phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

B2:lấy các thừa số chung,rồi chọn số mũ nhỏ nhất.

12 tháng 12 2015

Vì 23 là số nguyên số

123 không chia hết cho 23

=> UCLN(123;23) = 1 

11 tháng 3 2016

UCLN[123,23]=1

16 tháng 1 2016

bài1

a)3

b)1

bài 2

30 và 16

 

16 tháng 1 2016

bai 1

a)1

b)1

bai 2

30 và 16 nha ban

27 tháng 1 2017

Giải:
a) Gọi 2 số cần tìm là a,b
\(=>a+b=78\left(1\right)\) ; \(\left(a;b\right)=6\left(2\right)\)
\(\left(1\right)=>a=6.m;b=6.n\) \(\); \(\left(m;n\right)=1\)
\(\left(1\right);\left(2\right)=>6.m+6.n=78\)
\(=>6\left(m+n\right)=78\)
\(=>m+n=13\) ; \(\left(m;n\right)=1\)
Ta có bảng sau:

m 1 12 2 11 3 10 4 9 6 7 5 8
n 12 1 11 2 10 3 9 4 7 6 8 5


=>

a 6 72 12 66 18 60 24 24 36 42 30 48
b 72 6 66 12 60 12 54 54 42 36 48 30