Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1 : Ta tìm ước của 35 và 105, ta được :
UCLN ( 35, 105 ) = 35
Cách 2 : Ta phân tích 35 và 105 ra thừa số nguyên tố , ta được :
35 = 5.7
105 = 3. 5. 7
=> UCLN ( 35, 105 ) = 5.7 = 35
So sánh : cả 2 kết quả đều bằng 35
=> 2 cách này bằng nhau.
+ cách 1
U(35) = {1;5;7;35}
U(105) ={1;3;5;7;15;21;35;105}
=> UCLN(35;105) =35
+Cách 2
35 = 5.7
105 =3.5.7
=> UCLN(35;105) =5.7 =35
+ Cách 3
vì 105 = 35. 3
=> UCLN(35;105) =35
+ só sánh:
Kết quả của các cách là như nhau
+ cách 1
U(35) = {1;5;7;35}
U(105) ={1;3;5;7;15;21;35;105}
=> UCLN(35;105) =35
+Cách 2
35 = 5.7
105 =3.5.7
=> UCLN(35;105) =5.7 =35
+ Cách 3
vì 105 = 35. 3
=> UCLN(35;105) =35
+ só sánh:
Kết quả của các cách là như nhau
Cách 1 :
tìm ucln bằng cách phân tích các thừa số ra thừa số nguyên tố :
B1: phân tích các số ra thừa số nguyên tố
105= 3.5.7 ; 35= 5.7
B2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung
5 và 7
B3: Mỗi thừa số lấy với một lũy thừa nhỏ nhất của nó
lũy thừa lớn nhất của 5 là 1 còn 7 cũng là 1
Vậy : ucln ( 35,105 ) = 5.7 = 35
Cách 2 : Dùng thuật toán Ơ-CLIT
B1 : lấy số lớn chia cho số nhỏ
105: 35 = 3
Vì phép chia đã chia hết nên số chia 35 là ucln
Chúc bạn học tốt
LONG
Tìm ƯCLN (24,60); ƯCLN (35,7); ƯCLN(35,7) ; ƯCLN (24,23); ƯCLN(35,7,1).Hãy so sánh kết quả vs bạn bè
ước chung lớn nhất của :
24 , 60
24 = 23 . 3
60 = 22 . 3 . 5
ước chung lớn nhất của 24 và 60 là 12
35 ,7
35 = 7 . 5
7 = 7
ước chung lớn nhất của 35 và 7 là 7
24 , 23
đây là 2 số nguyên tố cùng nhau nên ước chung nhỏ nhất của 24 , 23 là 1
35 , 7 , 1
35 = 7 . 5
7 = 7
1 = 1
vậy ước chung lớn nhất của 35 , 7 ,1 là 1
1.27=33
45=32.5
ƯCLN(27,45)=32=9
ƯC(27,45)={1,3,9}
3.C1:ƯC(24)={1,2,3,4,6,8,12,24}
ƯC(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}
=>ƯC(24,36)={1,2,3,4,6,12}
C2:24=23.3
36=22.32
=>ƯCLN(24,36)=22.3=12
=>ƯC(24,36)={1,2,3,4,6,12}
a)\(\left( { - 35,1} \right).\left( { - 64} \right):13 \approx \left( { - 35} \right).\left( { - 64} \right):13 \approx 172\)
b)\(\left( { - 8,8} \right).\left( { - 4,1} \right):{\rm{ }}2,6 \approx ( - 9).( - 4):3 = 12\)
c) \(7,9.\left( { - 73} \right):\left( { - 23} \right) \approx 8.( - 73):( - 23) \approx 25\).
16 + (-16) = 16 -16 = 0
(-105) + 105 = 105 – 105 = 0
Vậy 16 + (-16) = (-105) + 105 = 0.
Nhận xét: tổng hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0.
ý chết. mình nhầm
\(B=\left(53-18\right)+53.34=53-18+53.34=53\left(34+1\right)-18=53.35-18\)
=> A=B
c1;=35
c2;=35
35=35