Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Yêu nước
"Con ơi, con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi."
"Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng."
b) Lao động cần cù
"Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ."
"Có công mài sắt có ngày nên kim."
c) Đoàn kết
"Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau."
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
d) Nhân ái
"Thương người như thể thương thân."
"Lá lành đùm lá rách."
"Máu chảy ruột mềm"
β. đoàn kết hoặc yêu nước , nhân ái
c. tôn sư trọng đạo hoặc thức khuya dậy sớm , hiếu học
☘♬☺ đúng không mọi người .
- Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
- Ngựa chạy có bày ,chim bay có bạn
- một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết
Thành công , thành công , đại thành công
- Lá lành đùm lá rách
- đoàn kết thì sống , chia rẻ thì chết
bạn có thể tham khảo nha!
CẢ BÈ HƠN CÂY NỨA
GÓP GIÓ THÀNH BÃO
HỢP QUÂN GẦY GÂY SỨC MẠNH
CHẾT CẢ ĐỐNG CÒN HƠN SÔNG MỘT NGƯỜI
CHUNG LƯNG ĐẤU CẬY
KHI ĐÓI CÙNG CHUNG MỘT DẠ KHI CHẾT CÙNG CHUNG MỘT LÒNG
MỘT CÂY LÀM CHÂNG NEN NON BA CÂY CHỤM LAI NÊN HON NUI CAO
Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu. Chắc ai cũng sè nghĩ rằng nếu được sông trong vòng tay của bo» mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bô' mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời" và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hòa làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được. Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng lộ rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thìa một bài học lớn. Bôn tiếng “ghi lòng con ơi” như nhắc nhở với con cần có thái độ và hành động thế nào để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Qua bài ca dao, em càng hiểu và cảm ơn công ơn sinh thành củ bố mẹ. Em sẽ cố gắng học giỏi để đền đáp công lao vất vả của bố mẹ. Em yêu bài hát có câu: Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con... Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương.
Tham khảo!!!
Ca dao là những bài thơ dân gian cất lên từ trái tim của mỗi người, chứa đựng biết bao tình cảm thiêng liêng, cao quý. Trong đó, chủ đề về tình cảm gia đình là chủ đề tiêu biểu nhất. Trong chùm ca dao về tình cảm gia đình, tôi có ấn tượng nhất với bài:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Bài ca dao đã ca ngợi công ơn sinh thành to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở con cái phải kính trọng, yêu thương và báo hiếu với cha mẹ. Bài ca dao đã sử dụng hình ảnh so sánh quen thuộc trong ca dao Việt Nam. Đó là: Công cha so sánh với núi còn Nghĩa mẹ so sánh với biển. Điều đó có tác dụng nói lên công lao trời biển của cha mẹ. Ngoài ra, bài ca dao còn sử dụng cách nói đối xứng và các từ ngữ miêu tả bổ sung như: ngất trời, cao, rộng. Điều này khẳng định công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, không thể đong đếm được. Bài ca dao đã so sánh công cha nghĩa mẹ là những thứ trừu tượng với cảnh thiên nhiên to lớn hùng vĩ. Cụm từ “Cù lao chín chữ” nhấn mạnh công lao của cha mẹ; thể hiện công lao của cha mẹ không chỉ được gói gọn trong chín chữ mà còn mở rộng ra đến vô cùng. Vì vậy, con cái phải báo hiếu với cha mẹ, phải khắc ghi và đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Bài ca dao đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng những người đọc. Tôi rất thích bài ca dao này
a) Con ơi; con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
b) Lao động cần cù.
* Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
* Có công mài sắt, có ngày nên kim.
* Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai
* Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
* Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
c) Đoàn kết:
* Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
* Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
* Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
* Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng...
d) Nhân ái:
* Thương người như thể thương thân
* Lá lành đùm lá rách
* Máu chảy ruột mềm.
* Môi hở răng lạnh
* Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
* Chị ngã, em nâng
* Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
a) Yêu nước:
* Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
Con ơi; con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
b) Lao động cần cù.
* Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
* Có công mài sắt, có ngày nên kim.
* Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai
* Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
* Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
c) Đoàn kết:
* Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
* Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
* Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
* Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng...
d) Nhân ái:
* Thương người như thể thương thân
* Lá lành đùm lá rách
* Máu chảy ruột mềm.
* Môi hở răng lạnh
* Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
* Chị ngã, em nâng
* Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Yêu thương, yêu quý, kính yêu, yêu mến,....
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùng bọc dở hay đỡ đần
1. yêu thương, yêu quý, kính quý, yêu mến, thương yêu, kính yêu, kính mến,...
2.+ Chị ngã em nâng.
Câu :
Con chim mới đậu trên cành cây giờ đã bay đi mất .
Ca dao :
Nói lới phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay .
Câu : - Con chim vừa " đậu " ở đây đã " bay " đi từ khi nào .
- Con bướm này vừa " đậu " lại " bay " đi
- Mày " đậu " chứ đừng " bay " vội vã quá !
- Này con sẻ kia , mày " đậu " lại rồi " bay " đi trông rối mắt quá !
Tục ngữ : - Nói lời phải giứ lấy lời
Đừng như con bướm " đậu " rồi lại " bay "
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan
( Tk mik nha ^^ )
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn thơ ngây
Trẻ nhà người như trẻ nhà ta
Sinh con rồi mới sinh cha
sinh cháu coi nhà rồi mới sinh ông
........
1/ Anh em như thể tay chân: Anh ( chị ) em trong một gia đình được ví như tay với chân thuộc cùng một cơ thể con người. ý nói anh ( chị ) và em có quan hệ gắn bó mật thiết, cần phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
2/Học tày không tày học bạn: Học những điều do thày cô giáo hướng dẫn, dạy bảo là quan trọng, nhưng học ở bạn bè cũng rất cần thiết vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học của thày cô giáo.
3/Chọn bạn mà chơi: Chọn người tốt đáng tin cậy để quan hệ gần gũi thì sẽ có ảnh hưởng tốt.
Đúng 100% nhé! Nhớ k đúng đó :))
1,“Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói “đố mày làm nên”;
2. Có công mài sắt có ngày nên kim”
3.“Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu”
4 Học thầy không tày học bạn”.
5,“Học một biết mười
6,“Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
7, “Làm người mà được khôn ngoan,
cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay”
Giải:
Áo rách cốt cách người thương.
Ăn có mời, làm có khiến.
Giấy rách phải giữ lấy lề.
...
Học tốt!!!
Thực dân hỡi thỡi thực dân
Ðàng nào thì cũng một lần về thôi
Việt Nam của Việt Nam rồi
Cướp làm sao nổi đất người Việt Nam
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.