Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách làm:
Đặt bát lên đĩa, đổ đầy nước vào bát , thả đá vào bát, nước tràn ra đĩa, đổ nước ở đĩa vào bình chia độ, Thể tích của đá là bằng thể tích của phần nước bị tràn ra ngoài.
Học tốt :D
Giải
Cách 1: Lấy bát đặt trên đĩa, đổ nước vào bát thật đầy. Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa. Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ, số chỉ đo được là thể tích của quả trứng.
Cách 2: Đổ nước đầy bát, sau đó đổ nước từ bát vào bình chia độ (V1), bỏ trứng vào bát, đổ nước từ bình chia độ vào bát cho đầy, thể tích nước còn lại trong bình chia độ là thể tích quả trứng.
Cách 1: Đặt bát lên đĩa, đổ nước vừa đầy miệng bát, thả quả trứng vào bát, nước trong bát tràn ra đĩa. Đổ nước trong đĩa vào bình chia độ. Thể tích nước trong bình chia độ đo được chính là thể tích của quả trứng.
cách 2:Chưa nghĩ ra!
Giải
Cách 1: Lấy bát đặt trên đĩa, đổ nước vào bát thật đầy. Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa. Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ, số chỉ đo được là thể tích của quả trứng.
Cách 2: Đổ nước đầy bát, sau đó đổ nước từ bát vào bình chia độ (V1), bỏ trứng vào bát, đổ nước từ bình chia độ vào bát cho đầy, thể tích nước còn lại trong bình chia độ là thể tích quả trứng.
1. Bài giải
* Các bước thực hiện để đo đường kính của ống tre :
+ Ta dùng thước dây đo đúng một vòng quanh ống tre ta được chu vi của ống tre
+ Lấy số đo chu vi chia cho 3,14 ta được đường kính ống tre
3. Bài giải
* Cách xác định đường kính của một sợi chỉ (có thước kẻ và bút chì) :
Cách 1. + Dùng sợi chỉ quấn đúng 1 vòng quanh bút chì
+ Dùng thước đo ta đo chiều dài 1 vòng cây bút ta được chu vi cây bút chì
Cách 2. + Ta có thể quấn sợi chỉ lại với nhau quanh bút chì (không quấn theo từng lớp)
+ Lấy thước đo đo độ dài mà sợi chỉ quấn trên thân cây bút rồi lấy độ dài chia cho số vòng quấn được thì ta có đường kính sợi chỉ
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Đổ đầy nước vào một cái nồi , đặt nồi lên một cái chậu nhỏ rồi thả 5 cái đĩa vào nồi , bỏ nồi ra , dùng số nước tràn ra chậu đổ vào bình chia độ xem kết quả là bao nhiêu rồi chia cho 5.