Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Các yếu tố Hán Việt : “nam, quốc, sơn, hà, đế, vương” Thì yếu tố “nam” có thể dùng độc lập như một từ trong câu nên có thể nói :
Cô ấy là người miền Nam.
Ngôi nhà quay mặt về hướng Nam.
-Những yếu tố “quốc, sơn, hà, đế, vương” không dùng độc lập như một từ trong câu nên không thể nói :
Cụ ấy là nhà nho yêu quốc
Cá đang bơi dưới hà.
Anh ta đang leo sơn
Ông ta là vương nước Nam
Ông ta là đế phương Bắc
a) Nam : phương Nam
quốc : nước
sơn : núi
hà : sông
Nam : nước Nam
đế : vua
cư : ở
b) từ ghép : sơn hà , Nam đế , Nam quốc , đế cư
c) Thiên (1) Trời
Thiên (2) Nghìn
Thiên (3) Nghiêng về
d) _ Tiếng để cấu tạo từ Hán việt là yếu tố Hán việt
_ Phần lớn các yếu tố Hán việt ko dùng đc độc lập mà chỉ dùng để tạo từ ghép
_ Một số yếu tố Hán việt : hoa , quả , bút , bảng , tập , học , ... có lúc đc dùng tạo từ ghép . Có lúc đc dùng độc lập như một từ
_ Có nhiều yếu tố Hán việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau .
a)nam:phương nam
quốc:nước
sơn:núi
hà:sông
Nam:nước Nam
đế:vua
cư:ở
những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập:hoa,quả,bàn,sách,nghịch,vở,....
những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập:thiên,tử,quốc,sơn,hà,giang,
tick hộ mình nha
Việc dùng từ : "đế" mà không dùng từ "vương" : sông núi nước Nam , vua nước Namngang hàng với các nước khác≫ ý thức dân tộc còn thể hiện niềm tự hào , tự tôn của dân tộc.
So phần phiên âm với phần dịch thơ, phần dịch thơ chưa diễn tả được sự thất bại của quân giặc.
Dọng điệu khoẻ khoắn chắc nịch đanh thép hào hùng .
Bài thơ vừa biểu ý lộ rõ ,biểu cảm 1cách ẩn ý.
nam - phương Nam ;
quốc - nước;
sơn - núi;
hà - sông ;
đế - vua
cư - ở .
b) từ ghép : sơn hà, nam quốc
c) thiên(1) trời ,thiên (2) 'nghìn , thiên (3) nghiêng về
- Các tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là '' yếu tố Hán Việt ''
- Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.
- Từ ghép Hán Việt có 2 loại :
+) Từ ghép đằng lập
+) Từ ghép chính phụ
Chúc bn hok tốt !
- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt
Tao nói cho mày biết đừng có mà nói thần tượng của người khác như thế vì nếu vậy mày cũng chẳng khác gì bãi cứt chó đâu
Yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập : Hoa, quả, bàn, học, sách,...
Yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập : Sơn, hà, thiên, tử, quốc,...
Tích cho tớ nhé!
Chúc bạn học tốt
trong các yếu tố Hán Việt:" nam, quốc, sơn, hà, đế vương " thì từ nam có thể dùng độc lập như 1 từ trong câu. vd: cô ấy là người miền nam...
còn các từ còn lại: quốc, sơn, hà, đế, vương không dùng độc lập như 1 từ trog câu. vd:không thể nói: cụ ấy là nhà nho yêu quốc mà nói cụ ấy là nhà nho yêu nước...