Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi vì mk ko trả lời Nhưng mà bạn phải đăng có liên quan tới toán,tiếng việt,tiếng.A
Đường Thúy An : Mình xin lỗi trên rồi mà bạn , bạn đọc lại đi chớ đừng bóc phốt mình vô duyên dị chớ bạn .
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Ôi, thật vui sao! . Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên cành cây chim ca hót líu lo. Còn trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi như là: nhảy dây, đá cầu, đuổi bắt...(liệt kê) .Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạn đứng ở trên tầng, đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa.
Sách có thể nói là một vật không thể thiếu trong cuộc sống mỗi con người chúng ta . Trong nó chứa đầy các kiến thức mà chúng ta có thể chưa biết . Vậy đã có ai từng nghĩ nó có công dụng gì chưa ? Nó giúp chúng có thêm hiểu biết , giúp chúng ta phát triển bản thân , giúp ta hoàn thiện nhân cách nữa đó . Nếu chúng ta chịu bỏ thời gian từ 3 đến 5 phút để đọc 1 cuốn sách thì sẽ không thấy nó tẻ nhạt như bạn nghĩ đâu . Hãy đọc sách để có một cuộc sống tốt bạn nhé !
Đoạn1:
Luận điểm: Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng cha mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời.
Luận cứ : Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của người mẹ; lớn lên với những bài hát đồng dao; trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn, với biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm tới thành thị.
Lập luận: Người Việt Nam chúng ta, cho tới lúc hết cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám.
Đoạn2:
Luận điểm : đất nước ta hiện lên qua những vần ca dao thân thuộc
Luận cứ: Ca dao có nhiều câu ca ngợi cảnh đẹp đất nước. Nếu Lạng Sơn - nơi biên giới phía Bắc - hấp dẫn người ta bởi “có phố Kì Lừa, có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh” thì kinh thành Thăng Long - nơi phồn hoa đô hội - lại có sức lôi cuốn bởi “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”. Ca dao đưa chúng ta theo “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” để đến với Huế đẹp và thơ, đắm mình trong đêm “Lờ đờ bóng ngả trăng chênh” với “Giọng hò xa vọng thắm tình nước non”. Rồi xa nữa, là “Nhà Bè nước chảy chia hai- Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
Lập luận : Có thể nói đất nước ta hiện lên qua những vần ca dao thân thuộc, đâu đâu cũng đẹp, mỗi miền có một vẻ đẹp riêng biệt, kì thú.
I. Mở bài: giới thiệu về người hàng xóm
II. Thân bài: kể về người hàng xóm
1. Kể ngoại hình và tính tình người hàng xóm:
a. Kể ngoại hình:
- Chú năm nay đã 50 tuổi
- Chú em có dáng người cao, gầy
- Chú thường mặc những bộ đồ giản dị như áo thun và quần tây, chú thích mặc những đồ đơn giản và thoải mái
- Khuôn mặt chú rất góc cạnh, trông rất ốm
- Mái tóc chú có vài sợi bạc
- Chú có đôi mắt long lanh biết nói
- Vầng trán chú rất cao
- Mũi chú cao và thẳng
- Đôi môi của chú dày và tươi
- Đặc điểm nổi bật của chú về khuôn mặt là có nốt rồi to ngay cạnh mắt phải
b. Kể tính tình:
- Chú rất yêu thương gia đình và mọi người xunh quanh
- Chú đối xử với mọi người rất thân thiện và hiền hòa
- Chú luôn giúp đỡ mọi người trong bất kì công việc gì
- Điều em yêu nhất ở chú là ba luôn yêu thương mọi người
2. Kể về hoạt động của chú:
- Chú là công chức nhà nước
- Ngoài giờ đi lam thì chú chăm sóc vườn rau
- Chú thường giúp mọi người xung quanh
- Chú rất vui tính và thân thiện
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về người hàng xóm
- Em rất mến chú
- Em muốn có một khu vườn giống như chú, em sẽ theo chú học hỏi.
* Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân...).
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hay-neu-y-nghia-lich-su-cua-ba-lan-khang-chien-chong-quan-mong-nguyen-c82a13775.html#ixzz5XukczUs0
" Bánh trôi nước " ( Hồ Xuân Hương )
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìn với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tâm lòng son
Tác dụng :
+ Đúng với vần của bài thơ
+ Đúng với ý nghĩa của bài thơ
Niên đại | Sự kiện | Nhân vật chính | Kết quả |
Năm 939 | Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa | Ngô Quyền | Mở đầu thời kì độc lập, tự chủ của dân tộc. |
Năm 968 | Nhà Đinh thành lập, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư | Đinh Bộ Lĩnh | “Loạn 12 xứ quân” được dẹp, đất nước thống nhất. |
Năm 980 | Lê Hoàn lên ngôi vua, lập ra nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư | Lê Hoàn | Lãnh đạo quân dân kháng chiến chống quân xâm lược Tống. |
Năm 981 | Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1 | Lê Hoàn | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống. |
Năm 1009 | Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập. | Lý Công Uẩn | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1010 | Dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long | Lý Thái Tổ | Tạo điều kiện cho đất nước ổn định, phát triển lâu dài. |
1075-1077 | Cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 | Lý Thường Kiệt | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Tống. |
Năm 1226 | Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập | Trần Cảnh | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1258 | Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ. |
Năm 1285 | Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên. |
1287-1288 | Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba. | Trần Quốc Tuấn, các vua Trần. | Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nguyên. |
Năm 1400 | Hồ Quý Ly lên ngôi, nhà Hồ thành lập | Hồ Quý Ly | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
1406-1407 | Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ | Hồ Quý Ly | Thất bại, đất nước rơi vào cảnh đô hộ một lần nữa. |
1418-1427 | Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn | Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… | Thắng lợi, giành lại độc lập, tự chủ cho đất nước. |
Năm 1248 | Lê Lợi lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Đại Việt | Lê Lợi | Mở đầu một triều đại mới, thời kì mới - thời kì phát triển thịnh vượng của chế độ phong kiến. |
Năm 1527 | Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thành lập nhà Mạc | Mạc Đăng Dung | Mở đầu một thời kì mới - thời kì nội chiến, chia cắt đất nước. |
1543-1592 | Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều | Mạc Đăng Dung, Nguyễn Kim | Nhà Mạc thất bại, phải chạy lên Cao Bằng. Tàn phá nền kinh tế, nhân dân khổ cực. |
1627-1672 | Chiến tranh Trịnh - Nguyễn | Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng | Không phân thắng bại, đất nước bị chia cắt thành hai vùng. |
1771-1785 | Phong trào Tây Sơn | Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ,… | Thắng lợi, thống nhất đất nước, tạo thuận lợi cho đất nước phát triển. |
Năm 1802 | Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập | Nguyễn Ánh | Mở đầu một triều đại mới trong lịch sử dân tộc. |
Năm 1858 | Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta | Nguyễn Tri Phương,… | Lịch sử Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới. |
k bn mk nha