Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số loại nhạc cụ phương Tây là:
+saxophone
+piccolo
+sáo
+clarinet
+guitar điện
1. Đàn pi-a-nô
Đàn pi-a-nô còn gọi là dương cầm, thuộc loại đàn phím. Pi-a-nô dùng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho các nhạc cụ khác hoặc đệm cho hát.
2. Đàn vi-ô-lông
Đàn vi-ô-lông còn gọi là vĩ cầm, có 4 dây, dùng cung kéo trên dây đàn. Có hình dáng giống vi-ô-lông nhưng có kích cỡ lớn hơn, âm thanh trầm, ấm hơn vi-ô-lông - đó là đàn vi-ô-lông xen, còn gọi là xen-lô. Hai cây đàn này có thể độc tấu hoặc hòa tấu trong dàn nhạc.
3. Đàn ghi-ta
- Có nguồn gốc từ Tây Ban Nha, có 6 dây, dùng ngón tay gẩy hoặc miếng gẩy. Đàn có thể độc tấu, đệm cho các nhạc cụ khác hoặc đệm cho hát.
- Ghi-ta có 2 loại là ghi-ta gỗ và ghi-ta điện.
4. Đàn ắc-coóc-đê-ông
Đàn ắc-coóc-đê-ông còn gọi là phong cầm. Đàn dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn. Bàn phím của ắc-coóc-đê-ông giống đàn pi-a-nô nhưng số lượng phím ít hơn. Đàn dùng để độc tấu hoặc đệm cho hát. Đàn ắc-coóc-đê-ông rất tiện dụng trong hoạt động ca nhạc quần chúng.
Tui biết đến đây thôi
Câu 1:Bài hát được sáng tác năm 1953. Khi tác giả trên đường hành quân tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ Câu 2: Bài hát nói lên nỗi gian khó của người chiến sĩ Điện Biên nói riêng và chiến sĩ Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực (1928–1967), sinh tại Chợ Lớn (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh), quê quán: xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Ông có năng khiếu và đam mê âm nhạc nên sáng tác từ khi còn ít tuổi, năm 1944 đến 1945, ông đã có các ca khúc Chị cả, Biệt đô thành. Trong những ngày Nam Bộ kháng chiến, ông mang theo một số bài hát trong đó có Tiếng còi trong sương đêm với bút danh Lê Trực từ Sài Gòn ra chiến khu, song bị nghi là "phản động" nên bị bắt giam và đưa đi lao động cải tạo 3 tháng. Nhờ có người bảo lãnh nên sau đó ông được tha, về làm việc tại tổ quân nhạc. Đó cũng là thời gian ông lấy bút danh Hoàng Việt Hận để sáng tác. Sau này ông mới bỏ chữ "Hận", thành bút danh Hoàng Việt [1]. Sau đó, ông làm việc tại Đoàn Văn công Trung Nam Bộ (khu 8) đóng ở Đồng Tháp Mười. Năm 1951, Hoàng Việt được cử về Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc và học Trường Âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên. Năm 1958, Hoàng Việt sang học tập tại Nhạc viện Sofia, Bulgaria và tốt nghiệp hạng ưu với bản giao hưởng "Quê hương". Sau khi ông trở về nước, bản giao hưởng "Quê hương" được trình diễn lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1965 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Năm 1966, Hoàng Việt cùng một số văn nghệ sĩ (trong đó có Lưu Hữu Phước, Nguyễn Quang Sáng...) vào chiến trường Nam Bộ và làm việc tại Đoàn Văn công Quân giải phóng miền Nam. Ông tử thương ngày 31 tháng 12 năm 1967 tại huyện Cái Bè thuộc tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ (từ năm 1976 đến nay là tỉnh Tiền Giang) - quê ngoại của mình.
Sống xa anh chẳng dễ dàng là lời tự sự của một cô gái khi một nửa tình yêu của mình đã đi mất. Giờ đây, khi nhìn lại cuộc tình đã qua cô gái ngồi nhớ lại những ký ức bên nhau 'nhìn vào hư không... ngước vô định vào xa xăm'. Tất cả dường như là một cuốn phim quay chậm với biết bao kỷ niệm đẹp của những tháng ngày mộng mơ, hoa bướm bên nhau với những phút đắm đuối, những nụ hôn từ phía sau.
Tham khảo!
Nhịp 4/4
-Có kí hiệu là C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.
-Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
-Nốt tròn có trường độ bằng 4 nốt đen.
Son lá son đô xi đô
Son lá son son đố xi
Đố la la xi la la son
Son lá son fa fa son mi
Son la son son đố xin đố
Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam. Nó được hình thành và phát triển ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay với dòng sông Cầu chảy qua được gọi là "dòng sông quan họ". Kinh Bắc là một tỉnh cũ bao gồm cả hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang (và một phần của Lạng Sơn, Hưng Yên, Hà Nội ngày nay). Quan họ cũng được hình thành ở vùng văn hóa Kinh Bắc này. Do có sự chia tách về địa lý sau đó mà quan họ còn được gắn tên cục bộ địa phương như quan họ Bắc Giang, Bắc Ninh.
Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam. Nó được hình thành và phát triển ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay với dòng sông Cầu chảy qua được gọi là "dòng sông quan họ". Kinh Bắc là một tỉnh cũ bao gồm cả hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang (và một phần của Lạng Sơn, Hưng Yên, Hà Nội ngày nay). Quan họ cũng được hình thành ở vùng văn hóa Kinh Bắc này. Do có sự chia tách về địa lý sau đó mà quan họ còn được gắn tên cục bộ địa phương như quan họ Bắc Giang, Bắc Ninh.
Bài hát có nội dung mong ước của tuổi thơ có một cuộc sống hoà bình, tình thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên thế giới.
Phần sau mik chx có câu trả lời !
Tham khảo
Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam. Ông là Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983, một trong những nhạc sĩ tiên phong của âm nhạc cách mạng. Đỗ Nhuận còn là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết opera với vở Cô Sao, cũng là tác giả của bản "Du kích sông Thao" nổi tiếng.
Một chiếc đàn piano xuất hiện đầu tiên trên thế giới do Bartolomeo Cristofori một người Ý chế tạo vào năm 1709 và gọi là pianoforte (sau này người ta gọi tắt là piano).
Chiếc đàn piano ra đời dựa trên đàn Harpsichord, một loại nhạc cụ xuất hiện từ lâu ở thế kỉ 15. Nhạc cụ này có cả dây và bàn phím. Bàn phím được gảy bằng lông quạ gắn cuối phím. Thời bấy giờ, chiếc đàn này được rất nhiều nhạc sĩ nỗi tiếng ưu chuộng.
Và chiếc đàn piano cũng được tạo ra chủ yếu hoạt động bằng búa, loại đàn này ra đời thay thế cho đàn harpsichord. Với những cải tiến mới vượt bậc có thể tùy chỉnh âm thanh to nhỏ dựa vào lực tác động của người chơi.
Đến năm 1876, Johannes Zempe người Anh đã chế tạo ra chiếc đàn piano vuông đầu tiên. Rồi ở Pháp, cũng được một nghệ sĩ Erard cũng chế tạo ra chiếc đàn tương tự. Nhưng chiếc đàn này có tiếng hơi yếu, không bằng những chiếc đàn piano cỡ lớn.
Trải qua một khoảng thời gian qua rất nhiều cải tiến đến năm 1899 một người Đức đã tạo ra cây đàn tuyệt vời như ngày nay.
Thời ấy, những cây đàn piano vô cùng đắt đỏ, là một loại nhạc cụ sa sỉ chỉ dành cho thế giới thượng lưu tầng lớp quý tộc.
Người Nhật rất chịu khó về việc sáng tạo ra những cái mới theo cách riêng của mình, chính vì vậy họ không cần học theo bất kì nơi nào hay quốc gia nào, người Nhật tự mày mò và sáng tạo ra đàn piano cho riêng họ.
Người Nhật họ rất trân trọng những gì họ làm ra và luôn đánh giá cao về các sản phẩm của mình. Họ vẫn sản cuất những chiếc đàn piano hầu hết là làm bằng thủ công, còn với những nước khác trên thế giới họ đã sản xuất một cách đại trà để hạ gía thành của đàn và bán cho nhiều người sử dụng.
Chính vì vậy, so với những hãng đàn của các nước Anh, Pháp, Đức thì giá thành đàn của Nhật đắt hơn rất nhiều nhưng lại được đánh giá rất cao.
Cho đến năm 1887, vì nhu cầu người sử dụng nhiều người Nhật mới đón đầu công nghệ, mời chuyên gia người Đức sang dạy phương pháp sản xuất đàn piano với số lượng lớn, không dùng ván ép mà sử dụng gỗ có chất lượng tốt. Đàn cho chất lượng âm thanh vô cùng tuyệt hảo với những âm thanh trong trẻo, cao thấp rõ dàng. Vì vậy, những cây đàn này có tuổi thọ rất cao đến hơn 100 năm và nếu sử dụng kĩ có thể lên đến hơn 100 năm vẫn dùng được, chỉ cần thay bứa, thay dây. Hầu hết chúng đều vô cùng sáng bóng nhờ màu đen sơn mài.
Ngày nay, những cây đàn đó vẫn còn và được rất nhiều người quan tâm ưu chuộng. Chúng cũng là vật bất li thân của nhiều người, gắn liền như là kỉ vật.
Vì số lương nhu cầu tăng lên, nên nhiều nhà kinh doanh muốn thay đổi cách sản xuất để hạ giá thành đàn. Nên đã cải tiến kĩ thuật sản xuất đàn nên đã sử dụng ván ép thay cho gỗ để tiết kiệm thời gian, chi phí. Và âm thanh cũng được cải tiến theo một cách máy móc lập trình máy tính vô cùng linh hoạt và sắc nét. Tuy nhiên, chính vì điều này đã làm mất đi giá trị tinh túy và đẳng cấp của cây đàn.
Tiếng đàn đã không còn thực mất đi sự trong trẻo, mộc mạc mà thay vào đó là những âm thanh mô phỏng tiếng đàn như bị gượng ép như một chiếc máy vô cùng nhạt nhẽo và thiếu sức sống.
Chính vì vậy, mặc dù có những cây đàn piano rất cũ và cổ ở thập niên 80 những vẫn luôn được người yêu nhạc lựa chọn.
đây đâu phải là tóm tắt