Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghĩa gốc : Cái chân bàn này dài thật.
Nghĩa chuyển : Bạn hãy phân biệt chân với giả
Chúc bạn hok tốt nha!@
Chân nghĩa gốc: Bàn chân của em còn in lại trên bãi cát.
Chân nghĩa chuyển: Phía sau đường chân trời kia, một thế giới mới sẽ mở ra.
a) goc: tay của tôi bóng loáng
chuyển: tôi xoay tay ghế
b) goc: xuân sang, cây cối đâm trồi
a. Tay
-Nghĩa gốc: Tay của mẹ tôi chai sạm vì phải làm việc vất vả ngày đêm để nuôi tôi khôn lớn.
-Nghĩa chuyển: Tay kia hôm nay vắng học.
b.Xuân
-Nghĩa gốc: Xuân đến, mang đến sự ấm áp xóa tan cái lạnh giá của màu đông.
-Nghĩa chuyển: Mỗi công dân cần có trách nhiện xây dựng đất nước càng ngày càng xuân.
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
(3,5 điểm)
Đặt câu:
- Nghĩa gốc: Hôm nay cô ấy bị đau mắt nên phải đi khám.
- Nghĩa chuyển: Anh Nam bị sưng mắt cá chân nên không thể đi đá bóng cùng chúng tôi được.
- Bà mẹ Giống ra đồng, ướm thử vào vết chân to, thế là về nhà bà có thai
Từ chân có nghĩa là chỉ bộ phân của con người
- Chiếc gậy có một chân
Từ chân có nghĩa là bộ phận tiếp giáp với mặt đất của vật
Cái bàn này có bốn chân
Mùa xuân đang đến. ( NG)
Cô ấy tên là Xuân ( NC )
Người nước ngoài có mũi rất cao ( NG )
Mũi thuyền nhọn hoắt ( NC )
Đôi tay ( NG )
tay xe máy ( NC )
đôi chân ( NG)
chân chống ( NC )
con đường ( NG )
hạt đường ( NC )
Màu xanh ( NG )
xanh xao ( NC )
cái tai ( NG)
tai bèo ( NC )
Đôi mắt ( NG )
mắt na ( NC )
Nghĩa gốc:
Ôi bông hoa này thật đỏ tươi
Nghĩa chuyển:
Chị ấy có nụ cười thật tươi tắn
Nghĩa gốc :
quả cam này ngọt quá !
Nghĩa chuyển :
Chị ấy nói ngọt thật !
Nghĩa gốc
Ôi, ly sữa này ngọt quá!
Nghĩa chuyển
Cô giáo em sở hữu một giọng hát thật ngọt ngào.