K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã gây ra nhiều tác hại đối với kinh tế xã hội nước ta, bao gồm:

Kinh tế: Pháp đã khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam một cách tàn bạo và không bảo vệ môi trường, gây ra sự suy thoái và hao mòn tài nguyên. Ngoài ra, chính sách này còn gây ra sự chệch lệch trong phân phối tài nguyên và tài sản, làm cho nền kinh tế Việt Nam trở nên yếu kém và phụ thuộc vào nước ngoài.

Xã hội: Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã gây ra sự bất công và bất bình đẳng trong xã hội Việt Nam. Các tầng lớp nhân dân nghèo khó bị bóc lột và áp bức, trong khi các quan lại và tư sản được ưu đãi và được hưởng nhiều quyền lợi. Điều này đã gây ra sự bất mãn và phản đối từ phía nhân dân Việt Nam.

Văn hoá: Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã gây ra sự tàn phá và mất mát văn hoá của Việt Nam. Nhiều di sản văn hoá, kiến trúc và lịch sử của Việt Nam đã bị phá hủy hoặc đưa đi nước ngoài.

Tóm lại, chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã gây ra nhiều tác hại đối với kinh tế xã hội Việt Nam, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước trong nhiều thập kỷ sau này.

9 tháng 4 2023

Tham Khảo

 Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân.

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.

- Tiêu cực:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

Tác hại :

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ.

+ Nông nghiệp không chú trọng phát triển.

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

6 tháng 5 2023

-Tích cực :cuộc khai thác của Pháp làm suất hiện nền công nghệ thuộc địa mang yếu tố thực dân thành thị theo hướng hiện đại ra đời.

-tiêu cực :một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương.

=> Do vậy tài nguyên thiên nhiên bị khai thác phùng phiệt, nông nghiệp dậm chân tại chỗ,  công nghiệp phát triển nhỏ giọt.

=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ ,lạc hậu và phụ thuộc.

 

4 tháng 5 2022

THAM KHẢO.

1. Tổ chức bộ máy chính sách nhà nước.

- Thực hiện chính sách "chia để trị" : chia VN ra thành 3 kì.

- thực hiện chế độ cai trị trực tiếp :

+ đứng đầu là toàn quyền Đông Dương người Pháp.

+ chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

2. chính sách kinh tế.

- nông nghiệp : 

+ đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất nhằm mục đích lập đồn điền.

+ tiếp tục thực hiện: phát canh thu tô.

- công nghiệp : 

+ tập trung vào khai thác ỏ đặc biệt là than và kim loại.

+ 0 phát triển công nghiệp nặng chỉ phát triển một số công nghiệp nhẹ.

- thương nghiệp :

+ độc chiếm thị trường ở VN đánh thuế nặng vào hàng hóa các nước khác, giảm và miễn thuế cho hàng hóa của nước Pháp.

+ đánh thuế nặng vào muối, rượu, thuốc phiện và tăng 1 số loại thuế khác.

- giao thông vận tải : Pháp xây dựng một số tuyến đường giao thông, nhằm mục đích khai thác và vận chuyển.

3. chính sách văn hóa, giáo dục.

- duy trì hệ thống giáo dục phong kiến (chữ nho).

- mở trường học mới chủ yếu là dạy tiếng Pháp cho con em quan lại, người bản xứ...

6 tháng 5 2023

-Tích cực :cuộc khai thác của Pháp làm suất hiện nền công nghệ thuộc địa mang yếu tố thực dân thành thị theo hướng hiện đại ra đời.

-tiêu cực :một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương.

=> Do vậy tài nguyên thiên nhiên bị khai thác phùng phiệt, nông nghiệp dậm chân tại chỗ,  công nghiệp phát triển nhỏ giọt.

=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ ,lạc hậu và phụ thuộc.

 

27 tháng 4 2022

* Trình bày tóm tắt nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế:

- Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

Công nghiệp : Tập trung khai thác than, kim loại và  một số ngành khai thác xi măng, điện, chế biến gỗ....

Giao thông vận tải :Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt

Thương nghiệp :

+ Độc chiếm thị trường Việt Nam....

+ Đề ra các thuế mới bên cạnh các thuế cũ...

* Nhận xét về đời sống của giai cấp nông dân và công nhân dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa

- Giai cấp nông dân: bị thực dân, phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản. Cuộc sống của họ cơ cực trăm bề, một bộ phận nhỏ bị mất ruộng đất phải vào làm việc trong các hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp...

-> Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân, phong kiến nên có ý thức dân tộc sâu sắc. Họ sẵn sàng hướng ứng tham gia phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Giai cấp công nhânlà giai cấp mới xuất hiện. Đa số họ xuất thân từ nông dân , cuộc sống khổ cực vì bị ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, phong kiến và giai cấp tư sản..

-> Họ có tinh thần đấu tranh cách mạng  mạnh mẽ, kiên quyết chống đế quốc và phong kiến. Họ là lực lượng lãnh đạo cách mạng. 

6 tháng 5 2021

2. Chính sách kinh tế

-Nông nghiệp

+ Cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp

Khai thác mỏ than, kim loại, các ngành sản xuất: xi măng, điện, chế biến gỗ.

-Giao thông vận tải

Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, sắt, thủy để bóc lột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân

- Thương nghiệp

+ Độc chiếm thị trường.

+ Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.

Mục đích: khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư

bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân  phục vụ cho

mục đích quân sự.

6 tháng 5 2022

Với chính sách bóc lột “chia để trị” của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, chúng thẳng tay đàn áp và bóc lột nhân dân với mục đích:

Vơ vét, bóc lột một cách tối đa để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộc chiến tranh xâm lược.

Đồng thời, chúng cũng muốn thăm dò thế mạnh về địa hình, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cũng như nguồn lao động tại các nước thuộc địa.