Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ứng dụng như sau
Rơ-le nhiệt bao gồm băng kép là hai thanh kim loại khác nhau được ghép chặt (VD: thép với đồng, sắt với nhôm,...).Khi bị nung nóng thì hai thanh kim loại đều nở nhưng nở khác nhau vì thế bên nở nhiều sẽ hạn chế sự nở của bên nở ít gây ra áp lực làm cong băng kép và cong về bên nở ít.Khi lạnh thì ngược lại.
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
... Còn có nhiều ứng dụng nữa bạn có thể tìm hiểu. Thực tế trong sách giáo khoa cũng đã có những câu hỏi gợi ý về những ứng dụng này rồi! chúc bạn học tốt hơn.
Một số phương án là:
- Không đổ nước quá đầy ấm vì khi nước sôi sẽ nóng lên và nở ra gây ra hiện tượng tràn nước
- Không bơm lốp xe quá căng vì khi trời nắng lốp có thể bị nổ.
còn khi lắp bình cứu hỏa trong nhà/trên xe nên để nơi thoáng mát chánh ánh sáng măt trời nữa!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
\(I=0,24A=240mA\)
Gọi thời gian thực tế để xem phim là t, thì dung lượng của pin là:
\(Q= I.t = 240.t = 1440\)
\(\Rightarrow t =1440:240=6(h)\)
Vậy đoạn quảng cáo trên đã tăng thời gian xem video so với thực tế là: \(12-6=6(h)\)
I=0,24A=240mA
Gọi thời gian thực tế để xem phim là t, thì dung lượng của pin là:
Q=I,t=240,t=1440
=> t=1440:240=6(h)
Vậy đoạn quảng cáo trên đã tăng thời gian xem video so với thực tế là:12-6=6(h)
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước
- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.
- Làm thí nghiệm:
+ B1
+ B2
+ B3
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;
- Nhiệt độ.
- Diện tích mặt thoáng.
- Tốc độ gió.
-Sau khi nước sôi thì nước bahy hơi vào sẽ ngưng tụ trên nắp vung.
-Các giọt nước chính là nước nguyên chất còn muối đọng lại cùng với nước trong nồi.
-Khi đậy vung thì nước sôi sẽ bay hơi nhưng sẽ chỉ mất một lượng nhỏ hơi nước thoát ra còn lại thì ở trong nồi và trên vung.
trò chơi kéo co
trong trò chơi , người chơi dugf lực để kéo sợi dây về phía đội mình . đội nào kéo được nhiều dây về đội mình là đội thắng
nước ở 4 độ C có thể tích nhỏ nhất ở nhiệt độ này nước co lại
Nước giãn ra(Tăng thể tích khi nhiệt độ giảm từ 4 độ C trở xuống nếu dưới 4 độ C thì nhiệt độ càng giảm nước càng nở ra tương tự nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên).
Gây lên 1 số trường hợp nước làm vỡ chai nước ở trong tủ lạnh vì khi đông lại nhiệt độ càng giảm nước càng nở ra còn chai thì co lại => nước làm vỡ chai. Ở dưới đáy hồ vào mùa đông bên trên là băng tuy nhiên nước ở bên dưới vẫn vào khoảng 4 độ C do nước 4 độ C nặng hơn nên chìm xuống dưới làm cho cá vẫn có thể sống.!
Tính chất khác biệt này của nước gắn liền với cấu trúc nguyên tử của nó. Các phân tử nước chỉ có thể tương tác theo một kiểu: mỗi phân tử nước chỉ có thể nhận duy nhất bốn phân tử láng giềng có tâm khi đó tạo thành một tứ diện. Tương tác này mang lại một cấu trúc dạng viền, dễ vỡ biểu hiện tính giả-kết tinh của nước. Tất nhiên, chúng ta có thể nói tới cấu trúc của nước, như với mọi chất lỏng khác, chỉ ở mức trật tự gần. Với khoảng cách tăng dần tính từ phân tử đã chọn, trật tự này sẽ chịu sự biến dạng dần dần do sự bẻ cong và sự gãy vỡ của các liên kết liên phân tử. Khi nhiệt độ tăng, liên kết giữa các phân tử bị đứt thường xuyên hơn, nên càng lúc càng có nhiều phân tử với những liên kết chưa bị chiếm giữ chứa những khoảng trống của cấu trúc tứ diện và, do đó, mức độ giả-kết tinh giảm. Cấu trúc kiểu viền của nước là một chất giả kết tinh vừa nói ở trên giải thích một cách thuyết phục sự dị thường của những tính chất vật lí của nước, nhất là tính kì lạ của sự giãn nở nhiệt của nó. Một mặt, sự tăng nhiệt độ làm tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử của một phân tử do sự tăng dao động nội phân tử, tức là phân tử hơi “phình ra” một chút. Mặt khác, sự tăng nhiệt độ làm phá vỡ cấu trúc kiểu viền của nước thành ra dẫn tới sự co cụm dày đặc hơn của các phân tử. Hiệu ứng thứ nhất (dao động) sẽ dẫn tới sự giảm tỉ trọng của nước. Đây là hiệu ứng thường gặp gây ra sự giãn nở nhiệt của các chất rắn. Hiệu ứng thứ hai, hiệu ứng phá vỡ cấu trúc, thì trái lại, nó làm tăng tỉ trọng của nước khi nóng lên. Trong lúc đun nước lên 4oC, hiệu ứng cấu trúc chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước tăng lên. Tiếp tục đun nóng thêm thì hiệu ứng dao động bắt đầu chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước giảm.
Bài 6.
Giả sử trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống
Lực đàn hồi triệt tiêu ở vị trí có li độ \(x=-\Delta l_0=-\dfrac{mg}{k}\)
Lực hồi phục triệt tiêu ở gốc tọa độ \(x=0\)
Biểu diễn bằng véc tơ quay, thì để lực hồi phục triệt tiêu véc tơ quay góc \(\alpha = 90^0\)
Suy ra lực hồi phục triệt tiêu thì véc tơ quay một góc là: \(90^0.\dfrac{4}{3}=120^0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\Delta l_0}{A}=1/2\)
\(\Rightarrow\dfrac{mg}{kA}=1/2\)
\(\Rightarrow k/m\)
\(\Rightarrow T\)
Bài này có vẻ thiếu giả thiết. Bạn xem lại xem có độ cứng k hay gì đó không nhé.
Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó. Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.
Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó.[1][2] Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.
Đối với một vật nằm yên trên bề mặt Trái Đất, trong hệ quy chiếu gắn với bề mặt Trái Đất, vật không có gia tốc chuyển động, nên theo định luật 2 Newton, tổng cộng các lực tác động vào vật bằng không.
{\displaystyle {\vec {N}}+{\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }={\vec {0}}}
Trong công thức trên: {\displaystyle {\vec {N}}} là phản lực do mặt đất tác dụng lên vật, {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {G} }} là trọng lực (lực hấp dẫn do trọng trường của Trái Đất tác dụng lên vật), và {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {QT} }} là tổng các lực quán tính trong hệ quy chiếu phi quán tính gắn với mặt đất, trong đó quan trọng nhất là lực quán tính ly tâm gây ra bởi chuyển động quay quanh trục của Trái Đất.
Trọng lượng biểu kiến của vật nói trên (thường được gọi là trọng lượng) là lực do vật tác động lên mặt đất, theo định luật 3 Newton, có độ lớn bằng và chiều ngược với phản lực mặt đất:
{\displaystyle {\vec {P}}=-{\vec {N}}}
Do đó:
{\displaystyle {\vec {P}}={\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }}
Nói chung, các lực quán tính, bao gồm lực ly tâm, có giá trị rất nhỏ so với trọng lực, nên:
{\displaystyle {\vec {P}}\approx {\vec {F}}_{\mathrm {G} }}
Nếu không có bề mặt giữ vật đứng yên, vật thể sẽ rơi tự do và ở trạng thái phi trọng lượng, tức là trọng lượng biểu kiến bằng 0. Những người ở trạng thái rơi tự do không cảm thấy sức nặng của cơ thể, do trọng lượng biểu kiến bằng 0, dù trọng lực tác động lên họ không đổi.
Lực hấp dẫn tác động lên mọi phần tử trong vật thể. Còn phản lực chỉ tác động vào nơi tiếp xúc với bề mặt cản. Phản lực này làm biến dạng nhỏ cơ thể, gây ra cảm giác về sức nặng.