Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://baivan.net/content/hinh-1316-ve-tia-sang-di-vao-va-di-ra-khoi-mot-hop-kin-qua-cac-lo-nho-biet-rang-trong-hop
Không tham khảo câu hỏi của giáo viên. Nhắc quá nhiều lần.
Chất | Phân tử đơn chất | Phân tử hợp chất | Khối lượng phân tử |
Phân tử carbon monoxide gồm 1 nguyên tử carbon và 1 nguyên tử oxygen | S | Đ | 28 |
Phân tử calcium oxide gồm 1 nguyên tử calcium và 1 nguyên tử oxygen | S | Đ | 56 |
Phân tử ozone gồm 3 nguyên tử oxygen | Đ | S | 48 |
Phân tử nitrogen dioxide gồm 1 nguyên tử nitrogen và 2 nguyên tử oxygen | S | Đ | 46 |
Phân tử acetic acid (có trong giấm ăn) gồm 2 nguyên tử carbon, 4 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen | S | Đ | 60 |
- Sau khoảng thời gian 5s đầu tiên vật đi được 30cm, ứng với đoạn đồ thị OA.
Tốc độ của vật trên đoạn OA là:
\(v = \frac{s}{t} = \frac{{30}}{5} = 6(cm/s)\)
- Xét đoạn đồ thị BC:
+ Thời gian chuyển động là: t = 15 – 8 = 7s
+ Quãng đường vật đi được là: s = 60 – 30 = 30 (cm)
+ Tộc độ của vật trên đoạn BC là:
\(v = \frac{s}{t} = \frac{{30}}{7} = 4,3(cm/s)\)
- Đoạn đồ thị AB nằm ngang, chứng tỏ trên đoạn AB vật không chuyển động.
- Giả sử gương đặt ở vị trí thỏa mãn bài ra, khi đó ta vẽ đường đi của các tia sáng như hình.
- Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn \(IK\).
Xét \(\Delta B'BO\) có \(IK\) là đường trung bình nên:
\(IK=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{AB-OA}{2}\dfrac{1,6-0,08}{2}=0,76\left(m\right)\)
Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu, thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn \(JK\)
Xét \(\Delta O'OA\) có \(JH\) là đường trung bình nên:
\(JH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)
Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn \(IJ\)
\(IJ=JK-IK=0,76-0,04=0,72\left(m\right)=72\left(cm\right)\)
Vậy để cậu bé thấy được toàn bộ ảnh của mình trong gương cần một gương có chiều cao tối thiểu là \(72cm\), mép dưới của gương treo cách nền nhà nhiều nhất đoạn \(76cm\)
https://tailieumoi.vn/bai-viet/29265/mot-hoc-sinh-cao-16m-co-khoang-cach-tu-mat-den-dinh-dau-la-8cm
Thứ nhất: copy thì có giới hạn thôi nhé?
Thứ 2: Lớp 7 dường như cả kì 2 bây giờ cũng chưa học tới đường trung bình?
a) - Vai trò của cây xanh :
+ Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, thuốc chữa bệnh,… cho con người
+ Tổng hợp chất hữu cơ → cung cấp thức ăn và năng lượng cho các sinh vật khác.
+ Hấp thụ khí Carbon dioxide giúp điều hòa khí hậu đồng thời nhả ra khí Oxygen cung cấp dưỡng khí cho các sinh vật khác.
+ Là nơi sống cho sinh vật khác.
+ Thoát hơi nước giúp điều hòa nhiệt độ và độ ẩm trong không khí.
+ Chống ngập lụt, xói mòn, sạt lở đất,…
- Các vai trò này bắt nguồn từ đặc điểm và hoạt động sinh lí của thực vật như quá trình quang hợp hay rễ cây bám giữ đất,…
b) Ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh:
- Góp phần làm giảm các thảm hoạ lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn,…
- Cung cấp đủ nguyên, nhiên liệu cho quá trình sản xuất trong đời sống.
- Cung cấp đủ thức ăn cho các sinh vật.
- Đảm bảo cung cấp nơi sống, nơi sinh sản cho các sinh vật khác.
- Cung cấp đủ khí oxygen cho sự sống.
- Góp phần điều hòa khí hậu, giảm hiệu ứng nhà kính.
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na =1
Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ =8
=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Na+ nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Na
Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl =7
Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- =8
=>Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Cl- nhiều hơn số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl
Số electron lớp ngoài cùng của `Na` bé hơn ion `Na^+`
Số electron lớp ngoài cùng của `Cl` bé hơn ion `Cl^-`
V/tốc A: \(\dfrac{80}{50}=1,6km\)/\(p\)
V/tốc B: \(\dfrac{72}{50}=1,44km\)/\(p\)
V/tốc C: \(\dfrac{80}{40}=2km\)/\(p\)
V/tốc D: \(\dfrac{99}{45}=2,2km\)/\(p\)
=> Xe D đi nhanh nhát
Xe B đi chậm nhất
Nối S với S’ cắt gương tại H.
❖ Xét tại điểm tới I1
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: I1 = I2
Mặt khác ta lại có: I1 + I4 = 90o và I2 + I3 = 90o, nên suy ra I4 = I3
Lại có I3 = I5 (2 góc đối đỉnh)
=> I4 = I5 (1)
❖ Xét tại điểm tới I2: Chứng minh tương tự ta có: I4 = I5 và góc SI1I2 = S’I1I2
❖ Xét hai tam giác SI1I2 và S’I1I2 có:
I1I2 chung, I4 = I5, góc SI1I2 = S’I1I2
=> ∆ SI1I2 = ∆S’I1I2 => SI1 = S’I1 (2)
Xét hai tam giác SI1H và S’I1H có: HI1 chung, I4 = I5 và SI1 = S’I1 theo (1), (2)
=> ∆SI1H = ∆S’I1H
=> SH = S’H hay khoảng cách từ S tới gương bằng khoảng cách từ S’ tới gương.