K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

Công xã Paris (tiếng Pháp: La Commune de Paris) là một chính quyền điều hành Paris trong một thời gian ngắn, từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 28 tháng 5năm 1871. Nó đã được mô tả như một vụ bạo loạn hoặc sự thiết lập một chính quyền theo chủ nghĩa xã hội, tùy theo tư tưởng của người bình luận.

Theo nghĩa đen, Công xã Paris chỉ là một cơ quan hành chính địa phương (hội đồng của một xã) đã nắm quyền điều khiển Paris trong vòng hai tháng mùa xuân năm 1871. Tuy nhiên, với những điều kiện khi thành lập, những quy định gây tranh cãi và một kết thúc đẫm máu đã làm cho nó trở thành một sự kiện chính trị quan trọng vào thời đó.

Mục lục

  [xem] 

Hoàn cảnh ra đời của Công xã[sửa | sửa mã nguồn]

Bàn luận về chiến tranh trong một quán cà phê Paris, The Illustrated London News ngày 17 tháng 9 năm 1870

Cuối tháng 6 năm 1870, Đệ nhị đế chế Pháp bước vào thời kỳ khủng hoảng. Cũng mùa hè 1870, nước Pháp bước vào cuộc chiến với Phổ. Do chỉ huy yếu, thua kém về vũ khí, các chiến lược sai lầm... Pháp nhanh chóng bị Phổ đánh bại. Tháng 9 năm 1870, hoàng đế Napoléon III thất trận ở chiến trường Sedan phải đầu hàng thủ tướng nước Phổ là Otto von Bismarck. Ngày 4 tháng 9, nhân dân Paris nhận được tin, tự phát nổi dậy tràn vào Điện Bourbon, hô lớn: Phế truất hoàng đế", "Cộng hòa muôn năm". Chiều ngày hôm đó, một chính phủ lâm thời được thành lập mang tên Chính phủ vệ quốc. Tướng Louis Jules Trochu, một người có tư tưởng bảo hoàng, nguyên thống đốc Paris, được cử làm Bộ trưởng Bộ chiến tranh và đứng đầu chính phủ mới.[1]

Quân đội Phổ, sau chiến thắng ở trận Sedan, tiếp tục tiến về Paris. Khi thủ đô bị vây hãm vào gần cuối tháng 9, thành phố vẫn còn 246.000 vệ binh và thủy quân cùng 125.000 vệ quốc quân. Chính phủ tổ chức thêm 200 tiểu đoàn vệ quốc quân, cộng với 60 tiểu đoàn vốn có từ thời Đệ nhị đế chế. Lực lượng này bao gồm chủ yếu các thợ thủ công và công chức nhỏ. Trong khi đó, quân đội Pháp vẫn tiếp tục thua cuộc. Ngày 27 tháng 10, 15 vạn quân Pháp ở thành Metz do tướng François Achille Bazaine chỉ huy đầu hàng. Nhân dân Paris với quyết tâm cố thủ, phản đối việc chính phủ mới đàm phán với phía Phổ, tập trung trước tòa thị chính hô lớn: Đả đảo Trochu! Không đàm phán![1] Jules Favre, Bộ trưởng Bộ ngoại giao của Chính phủ vệ quốc, đã bí mật ký thỏa thuận hòa ước với Otto von Bismarck.

Từ ngày 23 tháng 1 năm 1871, Chính phủ của Trochu bắt đầu đàm phán với Phổ lại cung điện Versailles. Đến ngày 28/1, Chính phủ Pháp ký hiệp định đình chiến, chấp nhận các điều hiện của phía Phổ. Theo các điều khoản đình chiến này, cuộc bầu cử Quốc hội Pháp sẽ được tổ chức vào 8 tháng 2 năm 1871 và sau đó Quốc hội sẽ ký hòa ước. Đúng như dự đinh, Quốc hội mới được thành lập vào đầu tháng 2 với 750 nghị viên. Phần lớn trong số này thuộc tầng lớp phú ông, địa chủ và có tới 450 người thuộc phái bảo hoàng.[2] Adolphe Thiers trở thành thủ tướng và Jules Favre tiếp tục giữ chức bộ trưởng bộ ngoại giao. Ngày 28 tháng 2, Thiers gặp Bismarck và ký kết các điều khoản hòa ước:

  • Nước Pháp bồi thường chiến phí 5 ngàn triệu franc.
  • Các pháo đài Paris bị quân Đức chiếm đóng cho tới khi Pháp nộp 500 triệu đầu tiên.
  • Lãnh thổ phía đông bị chiếm đóng cho tới khi Pháp hoàn thành hết khoản bồi thường.
  • Alsace và một phần ba Lorraine thuộc về Đức.
  • Quân Phổ vào chiếm đóng Paris.

Phản đối hòa ước, trước ngày quân đội Phổ tiến vào Paris, dân chúng và vệ quốc quân đã chiếm 227 khẩu đại bác và súng liên thanh chuyển về Montmartre và Belleville. Trước sự chống cự này, quân đội Phổ chỉ chiếm một phần Paris và ở lại trong 62 giờ đồng hồ. Ngày 15 tháng 2, 215 trong tổng số 270 tiểu đoàn vệ quốc đã thành lập Liên minh quân đội vệ quốc, đứng đầu là Ủy ban trung ương vệ quốc. Ủy ban này gồm đại biểu ở tất cả các đơn vị, có cả những người xã hội và những hội viên của Quốc tế thứ nhất. Ngày 24 tháng 2, Ủy ban tổ chức một cuộc tuần hành trước nhà tù Bastille để kỷ niệm Đệ nhị cộng hòa.[2]

Giữa tháng 3 năm 1871, Quốc hội hạ lệnh tước vũ khí quân vệ quốc. Cuộc chiến ngày 18 tháng 3 giữa Chính phủ Versailles và quân vệ quốc là ngòi nổ trực tiếp cho Công xã Paris.[2]

Thành lập Công xã[sửa | sửa mã nguồn]

Một chướng ngại vật trên phố, ngày 18 tháng 3 năm 1871

3 giờ đêm ngày 17 rạng sáng ngày 18 tháng 3, quân đội chính phủ Thiers tới chiếm các vị trí chiến lược bên tả ngạn sông Seine. Một nhóm khác cũng được điều đến các kho đại bác của Paris. Mục tiêu chủ yếu của quân đội chính phủ là đồi Montmartre ở phía bắc thành phố để chiếm các trọng pháo của quân vệ quốc. Đến 5 giờ 30, quân chính phủ chiếm được các trọng pháo nhưng chưa di chuyển đi được. Sau các tiếng kèn tập hợp và chuông báo động, quân vệ quốc tiến tới bao vây đồi. Trong cuộc chiến, nhiều binh lính quân chính phủ đã nghiên về phía quân vệ quốc, viên tướng chỉ huy bị bắn chết tại chỗ. Tới 9 giờ sáng, lực lượng chính phủ thất bại, vội vã lui quân. Buổi trưa, Ủy ban trung ương vệ quốc ra lệnh các tiểu đoàn tiến vào trung tâm thành phố. Chỉ sau vài tiếng đồng hồ, quân vệ quốc đã chiếm được các cơ quan đầu não của phủ, tòa thị chính và các trại lính. Đến buổi chiều, Thiers cùng chính phủ phải rút về Versailles.[3]

Ngày 26 tháng 3, bầu cử Hội đồng Công xã được tiến hành và ngày 28, kết quả được công bố. Trong số 85 đại biểu trúng cử, có 25 công nhân, 15 đại biểu thuộc tầng lớp tư sản trúng cử nhưng sớm từ chức sau đó. Phần còn lại gồm các bác sĩ, nhà báo, giáo viên, công chức... Khoảng gần 30 đại biểu của Hội đồng công xã là hội viên của Quốc tế thứ nhất và cũng có cả những người ngoại kiều gốc Nga, Ba Lan, Hungary. Cuối tháng 3, do ảnh hưởng của Công xã Paris, nhiều cuộc khởi nghĩa khác cũng nổ ra ở Marseilles, Lyon, Toulouse...[4]

Sắc lệnh đầu tiên của Công xã là bãi bỏ quân đội thường trực và bộ máy cảnh sát cũ. Việc giữ an ninh được thay bằng lực lượng công nhân có vũ trang. Chính quyền của giai cấp công nhân cũng được thành lập. Cơ quan tối cao của nhà nước là Hội đồng Công xã có vai trò lập pháp và tổ chức 10 ủy ban chịu trách nhiệm về hành pháp. Mỗi ủy ban này do một ủy viên của Hội đồng Công xã làm chủ tịch. Công xã cũng ra sắc lệnh tách nhà thờ khỏi hoạt động của nhà nước, giới tăng lữ không can thiệp vào công việc của chính quyền và ngân sách tôn giáo bị hủy bỏ. Tất cả tài sản của các giáo hội trở thành tài sản quốc gia, giáo dục cũng tách khỏi nhà thờ. Để tuyên truyền trong hoàn cảnh bị bao vây, Công xã Paris còn sử dụng khinh khí cầu rải truyền đơn tới các vùng nông thôn.[5]

Trong khi đó, quân đội Phổ và quân đội Versailles vẫn tiếp tục bao vây Paris. Chính phủ Versailles cùng một số báo chí đưa nhiều tin bất lợi cho Công xã Paris, như Công xã sẽ tiêu diệt tất cả các quyền sở hữu. Nhiều nông dân lo ngại chính quyền của Công xã Paris.

Các chính sách kinh tế, xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Công xã Paris quyết định giao cho công nhân quản lý các xí nghiệp, công xưởng mà giới chủ đã bỏ khỏi Paris. Còn những xưởng mà người chủ vẫn ở lại, Công xã quản lý thông qua việc kiểm soát tiền lương. Các Ủy ban lao động được thành lập chịu trách nhiệm về sản xuất và đời sống công nhân. Với những nhà máy vẫn còn giới chủ, Công xã đưa ra lệnh cấm hình thức cúp phạt, cấm làm đêm trong các xưởng bánh mì.[6] Chế độ ngày làm 8 tiếng cũng được đề ra nhưng chưa kịp thực hiện. Mức lương của các viên chức bị hạ xuống, trong khi của công nhân được tăng lên. Đến tháng 5, Công xã ban hành đạo luật quy định giá bánh mỳ, thịt bò, cừu. Nhiều công dân nghèo rời nhà mình tới sống tại các dinh thự của những quý tộc, tư sản bỏ trốn.[7]

Về giáo dục, Công xã Paris thành lập hệ thống giáo dục thống nhất, tách khỏi nhà thờ, thay thế các tăng lữ bằng tầng lớp giáo viên mới. Một sắc lệnh quy định giáo dục bắt buộc và miễn phí. Ngày 12 tháng 5, hai trường chuyên nghiệp được thành lập. Chịu trách nhiệm các nhiệm vụ này là Ủy ban giáo dục. Tương tự, Hội nghệ sĩ đứng ra quản lý các rạp hát, kinh doanh nghệ thuật bị cấm.[7]

Về quân sự, Công xã Paris giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ; thành lập lực lượng vũ trang và lực lượng an ninh của nhân dân [8]

Chiến tranh bảo vệ Công xã[sửa | sửa mã nguồn]

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Thành viên Công xã Paris bị xử tử

Sau ngày 18 tháng 3, quân đội chính phủ Versailles hầu như tan rã. Về Versailles, Adolphe Thiers dần tập hợp lại được 12 ngàn quân. Cuối tháng 3, khi những cuộc nổi dậy ở các tỉnh thất bại, quân đội tập trung lại Paris và lên tới con số 65 ngàn. Trong khi đó, lực lượng của Công xã ban đầu khoảng 100 ngàn người, về sau tăng lên tới 200 ngàn. Nhưng trong số này chỉ có khoảng 20 đến 30 ngàn đã được luyện tập. Về vũ khí, tuy Công xã có được 1740 khẩu đại bác, nhưng do không có pháo thủ, một số bị phá hủy nên chỉ sử dụng được 320 khẩu. Quân đội Công xã cũng được trang bị hơn 400 ngàn súng trường.[9]

Ngày 2 tháng 4, quân Versailles bắt đầu tấn công Paris. Quân Công xã nhanh chóng thua cuộc do tổ chức yếu, kỷ luật kém, sử dụng pháo không hiệu quả... Trong tháng 4 và 5, quân Versailles đã chiếm được phần lớn các pháo đài phía tây và nam thành phố. Từ giữa tháng 4, Paris liên tiếp bị bắn phá. Nhiều người của chính phủ Versailles thâm nhập vào hàng ngũ Công xã, tham gia cả Bộ tổng tham mưu. Lực lượng tình báo này đã cho phá hủy một xưởng đúc đạn, lấy các bản đồ quân sự và tổ chức mở cửa thành Paris cho quân đội Versailles tiến vào.[10]

Vào khoảng thời gian đang diễn ra cuộc chiến, ngày 10 tháng 5 năm 1871, Adolphe Thiers chính thức ký với Bismarck hòa ước nhượng Alsace và một phần Lorraine cho Phổ cùng khoản chiến phí 5.000 triệu franc[cần dẫn nguồn]}. Chính phủ của Thiers và phía Phổ cùng tham gia đàn áp Công xã [cần dẫn nguồn]. Theo yêu cầu của Thiers, Bismarck trao trả Pháp 10 vạn tù binh và lực lượng này cùng tham gia đàn áp Công xã. Sau hòa ước, Bộ chỉ huy quân Phổ cho quân đội Versailles qua phía bắc thành phố, nơi Công xã ít đề phòng [cần dẫn nguồn].

Ngày 20 tháng 5, quân đội Versailles bắt đầu tổng tiến công. Ngày 21, quân đội tràn vào Paris qua cửa ô Saint-Cloud. Tiếp đó là khoảng thời gian "Tuần lễ đẫm máu" kéo dài từ 21 tới 28 tháng 5.[10] Ngày 27, quân Versailles chiếm được Belleville. Khoảng 200 binh lính Công xã rút vào cố thủ trong nghĩa địa Père-Lachaise. Tới ngày 28, cuộc kháng cự của Paris hoàn toàn thất bại.[11]

Nguyên nhân thất bại[sửa | sửa mã nguồn]

Công xã Paris thất bại có nhiều nguyên nhân, các khách quan và chủ quan. Sau ngày 18 tháng 3, lực lượng của Công xã đã chiếm được nhiều cơ quan quan trọng, nhưng lại bỏ qua bưu điện và Ngân hàng Pháp.[3] Công xã cũng không hoàn thành thắng lợi bằng cách tấn công tiếp tục tới Versailles và điều này khiến chính phủ của Adolphe Thiers có thời giờ củng cố, xây dựng lại quân đội. Công xã cũng không mạnh tay với các nhân vật gián điệp, cho tới thời kỳ Tuần lễ đẫm máu mới thực hiện biện pháp mạnh nhưng không còn tác dụng.

Về kinh tế, do không tịch thu ngân hàng, những thành phần chống lại công xã đã vẫn có thể tiếp tục sử dụng tiền. Ngoài ra, về quân sự, Công xã Paris tỏ ra yếu kém. Quân đội của Công xã chưa được huấn luyện, tổ chức tốt. Việc lãnh đạo thiếu tập trung, được chia làm hai cơ quan là Ủy ban quân sự và Ủy ban trung ương quân vệ quốc. Lực lượng công nhân không xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ với lực lượng nông dân. Các yếu kém về quân sự khiến Công xã nhanh chóng tan rã khi bị quân đội Versailles tấn công.[12]

Ý nghĩa lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Dù chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ngủi, Công xã Paris đã đề ra các chính sách tiến bộ phục vụ quyền lợi của nhân dân lao động: Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, quy định tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt vô cớ, đánh đập công nhân; Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí... Đây là những chính sách của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ nhân dân lao động thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tôt đẹp hơn.

Công xã đã để lại nhiều bài học trong tổ chức lãnh đạo cách mạng, thực hiện liên minh các tầng lớp lao động, đây là các bài học được nhiều cuộc cách mạng sau này như Cách mạng Tháng Mười Nga, Cách mạng ở Cuba, Cách mạng Việt Nam... tiếp thu

Bức tường Công xã (Mur des Fédérés) nổi tiếng nằm trong phạm vi nghĩa trang Père-Lachaise ở phía nam, đó là nơi 147 chiến sĩ Công xã Paris, những chiến sĩ tự vệ cuối cùng của khu Belleville, bị bắn chết vào ngày Chủ nhật, 28 tháng 5 năm 1871, ngày cuối cùng của "Tuần lễ đẫm máu" (Semaine Sanglante) và đánh dấu chấm hết cho sự tồn tại của Công xã Paris. Vì ý nghĩa đặc biệt của bức tường này, Père-Lachaise đã trở thành nghĩa trang được lựa chọn để chôn cất phần lớn các nhà lãnh đạo cánh tả của Pháp và là nơi làm lễ kỉ niệm hàng năm của những người cánh tả với số lượng lên từ vài trăm đến vài nghìn người (cá biệt năm 1936 có tới 600.000 người tham gia lễ kỉ niệm), các buổi lễ này được tổ chức bởi lãnh đạo của các đảng cánh tả (Đảng dân chủ xã hội Pháp, Đảng Cộng sản Pháp...) và các tổ chức cánh tả khác.

11 tháng 10 2018

sfdxgzmfvusdsyujhgtffftfh5456ev6ve3v5ev54dccfgcxcxcx

ngu ngu đần đần khắm bựa

11 tháng 10 2018

ham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của chính mình trong công cuộc xâydựng hình ảnh cá nhân. Chúng ta đã trở nên kì quặc mà không hề biết. Hãy hình dungcách đây mười năm, trong một buổi họp lớp, một người bỗng nhiên liên tiếp quẳng ảnhcon cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh con mèo, ảnh bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai...
Đọc tiếp

Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của chính mình trong công cuộc xây
dựng hình ảnh cá nhân. Chúng ta đã trở nên kì quặc mà không hề biết. Hãy hình dung
cách đây mười năm, trong một buổi họp lớp, một người bỗng nhiên liên tiếp quẳng ảnh
con cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh con mèo, ảnh bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai bàn chân
mình, ảnh mình trong buồng tắm, lên bàn – chắc hẳn người đó sẽ nhận được những ánh
mắt ái ngại, Trên facebook, ái kỉ không những được khuyến khích, nó là mục tiêu chính.”
(Trích “Bức xúc không làm ta vô can” – Phạm Hoàng Giang)

(Chú thích: ái kỉ - yêu bản thân mình một cách thái quá)
Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của
chính mình trong công cuộc xây dựng hình ảnh cá nhân” của tác giả?
Câu 3. Hãy chỉ ra một vài dẫn chứng về sự khoe khoang kì quặc mà em nhận thấy trên
mạng xã hội hoặc trong đời sống.
Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 01 trang giấy bày tỏ suy nghĩ của em về tác hại của
mạng xã hội đối với giới trẻ trong cuộc sống hiện nay. Trong đoạn văn có sử dụng 01 câu
hỏi tu từ (gạch chân).

1
25 tháng 3 2020

1. Nghị luận

2. Mỗi người tự quản lí, chỉnh sửa, phô diễn hình ảnh cá nhân của bản thân mình.

3. - Khoe người yêu

- Khoe xe sang, nhà sịn

- Khoe ảnh tình tứ.

                                                                     Ôn tập kiểm tra lịch sử lớp 8 Câu 1 : cách mạng tư sản là gì ? Nguyên nhân diễn biến kết quả của cuộc cách mạng tư sản Pháp ? Câu 2 : Chủ nghĩa tư bản được sáng lập trên phạm vi thế giới, sự phát truyển máy móc như thế nào ? Câu 3 : Hoàn cảnh ra đời , ý nghĩa công xã pa-ri em hãy rút ra bài học kinh...
Đọc tiếp

                                                                     Ôn tập kiểm tra lịch sử lớp 8 

Câu 1 : cách mạng tư sản là gì ? Nguyên nhân diễn biến kết quả của cuộc cách mạng tư sản Pháp ? 

Câu 2 : Chủ nghĩa tư bản được sáng lập trên phạm vi thế giới, sự phát truyển máy móc như thế nào ? 

Câu 3 : Hoàn cảnh ra đời , ý nghĩa công xã pa-ri em hãy rút ra bài học kinh nghiệm gì ?

Câu 4 : So sánh các nước Anh , Pháp , Đức , Mĩ cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ? 

Câu 5 : Tại sao nói đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới ? 

Câu 6 ; Những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở đông Nam Á thế kỉ 19-20 ?Ca 

Câu 7 : Trình bày cuộc cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị rút ra kết quả , ý nghĩa , bài học về cuộc cải cách đó ?

2
17 tháng 10 2019

câu 1:Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội loài người. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.[1]

* Nguyên nhân sâu xa:

- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng gay gắt, trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới.

- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14-7-1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.


#Châu's ngốc

17 tháng 10 2019

câu 2 nữa bạn

Câu 10: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp...
Đọc tiếp

Câu 10: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?

A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.

B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.

C. Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ trong buổi đầu xây dựng đất nước.

D. Tạo ra tâm lí bi quan, chán chường trước cuộc sống thực tại, ước muốn được thoát li khỏi hiện thực.

Câu 11: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?

A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.

B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, húng tráng.

C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.

D. Thể thơ tứ tuyệt , giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

4
18 tháng 3 2022

B

C

18 tháng 3 2022

B
C

Câu 9. Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ? A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh...
Đọc tiếp

Câu 9. Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?

 

A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.

B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.

C. Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ trong buổi đầu xây dựng đất nước.

D. Tạo ra tâm lí bi quan, chán chường trước cuộc sống thực tại, ước muốn được thoát li khỏi hiện thực.

Câu 10.Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?

 

A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.

B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, hùng tráng.

C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.

D. Thể thơ tứ tuyệt, giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

Câu 11: Thế Lữ được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm nào?

A. Năm 1999

B. Năm 2000

C. Năm 2002

D. Năm 2003

Câu 12. Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” theo lời của con hổ là một khung cảnh như thế nào?

A. Là khung cảnh nhỏ bé, u buồn, không có gì hấp dẫn.

B. Là khung cảnh nước non hùng vĩ, oai linh.

C. Là khung cảnh tầm thường, giả tạo, đáng lên án.

D. Là khung cảnh tối tăm, chứa đựng nhiều cạm bẫy.

Câu 13. Hình ảnh con hổ bị giam cầm trong vườn bách thú thực chất là hình ảnh của ai?

A. Người nông dân trước cách mạng tháng tám, 1945.

B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng.

C. Hình ảnh người sĩ phu yêu nước.

D. Hình ảnh người thanh niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945.

Câu 14.Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng?

A. Tâm trạng buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do.

B. Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo.

C. Tâm trạng căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người.

D. Tâm trạng tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ.

Câu 15. Câu thơ “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối/ ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? ” xét về mục đích nói thuộc kiểu câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Câu cầu khiến

C. Câu nghi vấn

D. Câu cảm thán

Câu 16. Bài thơ “Ông đồ ” do ai sáng tác?

A. Vũ Đình Liên                                             B. Tế Hanh

C. Lưu Trọng Lư                                            D. Thế Lữ

Câu 17. Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" là:

A. Người dạy học nói chung.

B. Người dạy học chữ nho xưa.

C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.

D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực.

Câu 18. Trong bài thơ, hình ảnh ông đồ già thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào?

A. Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đã đến.

B. Khi kì nghỉ hè đã đến và học sinh nghỉ học.

C. Khi phố phường tấp nập, đông đúc.

D. Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ.

Câu 19:.Hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì?

A. Ông đồ rất tài hoa.

B. Ông đồ viết văn rất hay.

C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.

D. Ông đồ có nét chữ bình thường.

Câu 20. Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ?

A. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.

B. Năm nay đào lại nở - không thấy ông đồ xưa.

C. Bao nhiêu người thuê viết – tấm tắc ngợi khen tài.

D. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – người thuê viết nay đâu

Câu 21. Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ gì ?

A. So sánh                                                       B. Hoán dụ

C. Nhân hoá                                                    D. Ẩn dụ

   Câu 22. Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ gì?

A. Lục bát.

B. Song thất lục bát.

C. Ngũ ngôn.

D. Thất ngôn bát cú.

Câu 23. Mạch cảm xúc trong bài thơ Ông đồ được sắp xếp theo trình tự nào?

A.   Quá khứ - hiện tại – tương lai

B.    Quá khứ - hiện tại.

C.    Hiện tại – quá khứ

D.   Hiện tại – quá khứ - tương lai

Câu 24. Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì?

A. Nghệ thuật viết thư pháp.                     B. Nghệ thuật vẽ tranh.

C. Nghệ thuật viết văn bản.                      D. Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút

Câu 25. Hình ảnh ông đồ già trong bài thơ gắn bó với vật dụng nào dưới đây?

A. Chiếc cày, con trâu, tẩu thuốc.

B. Nghiên bút, mực tàu, giấy đỏ.

C. Bàn ghế, giáo án, học sinh.

D. Chiếc gậy, quẻ xâm, vật dụng bói toán.

Câu 26. Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?

A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc.

B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích.

C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ.

D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân.

Câu 27. Câu thơ: “Hồn ở đâu bây giờ ?” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

A. Câu nghi vấn

B. Câu cầu khiến

C. Câu trần thuật

D. Câu cảm than

3
11 tháng 3 2022

9-a

10-b

11-d

 

11 tháng 3 2022

12-b

13-b

14-d

2 tháng 11 2018

Ý nghĩa:
-Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới lật đổ chính quyền tư sản .
-Lập nhà nước kiểu mới – nhà nước vô sản.


Bài học kinh nghiệm:
Muốn thắng lợi cần:
+ Phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo.
+ Phải liên minh với nông dân.
+ Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù

2 tháng 11 2018

Nhằm giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức. Pháp tuyên chiến với Phổ
Năm 1870, chiến tranh Pháp - Phố nổ ra trong điều kiện không có lợi cho Pháp.
Trái với Phổ, quân Pháp chuẩn bị chu đáo để tham gia chiến tranh : quân đội chưa được huấn luyện kĩ càng, thiếu sự chỉ huy thống nhất, thiếu vũ khí. trang thiết bị. ngay cả kế hoạch tác chiến cũng không có.
Ngày 2 - 9 - 1870. Hoàng đế nước Pháp là Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ quân chủ lực gồm 10 vạn người bị quân Phổ bắt làm tù binh tại thành Xơ-đăng (gần biên giới Pháp - Bỉ).
Được tin đó, ngày 4 - 9 - 1870, nhân dân Pa-ri, phần lớn là công nhân và tiểu tư sản, đã đứng lên khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III. đòi thành lập chế độ cộng hòa và bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập? mang tên “Chính phủ vệ quốc”.
Theo đà chiến thắng, quân Phổ tiến sâu vào đất Pháp và bao vây Pa-ri. Chính phủ tư sản vội vã xin đình chiến. Bất chấp thái độ đầu hàng và hành động đàn áp phong trào đấu tranh của chính phủ tư sản, nhân dân Pa-ri kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/su-thanh-lap-cua-cong-xa-c83a13566.html#ixzz5VhXsF0uo

20 tháng 9 2019

- Giọng thơ có sự thay đổi: từ giọng hào hùng, ngang tàng chuyển sang giọng trầm lắng, suy tư lúc lâm nguy

- Nhìn thẳng vào hoàn cảnh khó khăn của bản thân ( khách không nhà, người có tội) để kiên tâm, vững chí hơn trên con đường còn gian nan.

- Lời tâm sự chân tình có ý nghĩa:

   + Thể hiện cuộc đời làm cách mệnh gian nan, khó khăn, phải bôn ba xứ người, xa quê, xa người thân

   + Tạo hình ảnh đối lập giữa hai cặp câu nhấn mạnh sự lênh đênh, cuộc đời sóng gió qua đó nổi bật lên hình ảnh người chí sĩ yêu nước kiên cường.