K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2023

Tham khảo:

- Em đang sống ở thành phố Hà Nội.

- Chia sẻ hiểu biết:

+ Hiện nay, thành phố Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Hà Nội là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục hàng đầu của cả nước.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 8 2023

- Hiện nay, em đang sống ở thành phố Hà Nội.

- Hà Nội được biết đến với những nét đặc trưng như:

1. Hà Nội 36 phố phường
2. Lễ thượng cờ và hạ cờ 
3. Xóm đường tàu
4. Cà phê trứng 
5. Hà Nội 12 mùa hoa
6. Chợ hoa đêm Quảng Bá
7. Cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng
8. Cốm Hà Nội

Em đang sống ở TPHCM. 

Ở đây là trung tâm kinh tế của cả nước, là đầu tàu kinh tế của Việt Nam. Bên cạnh đó, nơi đây cực kỳ năng động những hoạt động nghệ thuật, thể thao đặc sắc. Bên cạnh đó, đây còn là nơi có rất nhiều những di tích lịch sử đặc biệt, ví dụ như Dinh Độc Lập, nhà thờ Đức Bà

26 tháng 11 2023

Tham khảo:

13 tháng 8 2023

Cuộc sống người dân Nam Bộ gắn liền với các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Vùng đất này được mệnh danh là" Thành đồng tổ quốc" do: “Thành đồng Tổ quốc” là danh hiệu bất tử mà Bác Hồ đã trao cho quân và dân Nam bộ, để tôn vinh sứ mệnh thiêng liêng; một mặt trận mở đầu cho cuộc trường kỳ kháng chiến của toàn dân tộc Việt Nam, thể hiện tinh thần dũng cảm chiến đấu, với khí phách hiên ngang của quân và dân Nam bộ đánh tan âm mưu của thực dân Pháp khi quay lại xâm chiếm nước ta một lần nữa…

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến sự tích Hồ Gươm.

- Chia sẻ hiểu biết về Hà Nội:

+ Hà Nội nằm ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với nhiều tỉnh.

+ Trong lịch sử, Hà Nội có tên là Thăng Long, từng là kinh đô của nhiều triều đại phong kiến như: Lý, Trần, Hậu Lê.

+ Hiện nay, Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tục gói chưng ngày Tết đã trở thành nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, được lưu truyền qua nhiều thế hệ người Việt, thể hiện nét đẹp của nền văn minh lúa nước. Mỗi khi Tết đến Xuân về, người người, nhà nhà lại gói bánh chưng ăn Tết, dâng bánh lên bàn thờ tổ tiên.

Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh dày” xuất hiện từ đời Hùng Vương thứ 6, nhân dịp giỗ tổ vua Hùng đã triệu tập các quan Lang (các con của nhà vua) đến và truyền rằng: vị quan Lang nào tìm được món lễ vật dâng lên tổ tiên hợp ý với nhà vua nhất sẽ được nhà vua nhường ngôi. Các vị quan Lang lên rừng, xuống biển tìm châu ngọc và các sản vật quý để làm lễ vật dâng lên nhà vua. Riêng Lang Liêu là người con nghèo khó nhất trong số các vị quan Lang, chàng không tìm những sản vật quý hiếm về dâng vua cha, mà đã dùng ngay những nông sản thường ngày gồm gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra hai loại bánh tượng trưng cho trời tròn và đất vuông (còn được gọi là bánh chưng và bánh dày) để làm lễ vật dâng vua cha. Lễ vật của Lang Liêu hợp với ý vua Hùng nhất và nhà vua đã truyền ngôi cho Lang Liêu… Từ đó bánh Chưng, bánh dày đã trở thành lễ vật không thể thiếu trong các nghi thức thờ cúng, để thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn đối với tiên tổ, cha, ông.

Trong xã hội hiện đại nhiều phong tục truyền thống dần bị mai một, nhưng một tập quán xa xưa vẫn được người Việt lưu giữ tới nay và mãi về sau đó là tục gói bánh chưng dâng cúng tổ tiên ngày Tết. Một nét đẹp truyền thống không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về, khi mọi người cùng nhau bên bếp lửa hồng của nồi bánh chưng nghi ngút khói tỏa thể hiện sự sum vầy, ấm áp và đoàn tụ.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Câu ca dao trên nói về lễ hội đền Hùng.

- Chia sẻ hiểu biết về Lễ hội đền Hùng:

+ Lễ hội Đền Hùng diễn ra từ ngày 1 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).

+ Đây là lễ hội mang tính chất quốc gia, nhằm suy tôn và tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.

+ Lễ hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. 

30 tháng 1 2024

Câu ca dao này nói về lễ hội đền Hùng

Nhắc nhở người dân luôn nhớ về công ơn của các vua Hùng

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Thành phố nằm ở Đông Nam Bộ với Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.

- Một số tên gọi khác: Sài Gòn

13 tháng 8 2023

- Hoạt động kinh tế biển: Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản; làm muối; du lịch, giao thông vận tải...
- Di sản văn hoá: Cố Đô Huế, Hội An, thánh địa Mỹ Sơn

Một số hoạt động: làm muối, đánh bắt cá, du lịch biển

Một số di sản văn hóa; Thành nhà Hồ, Cố Đô Huế

1 tháng 8 2023

Tham khảo:

`+` Tên địa phương: Hà Nội.

`+` Dạng địa hình: Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Dạng địa hình chủ yếu là Đồng bằng

`+` Một số sông, hồ: Hồ Hoàn Kiếm, sông Hồng, sông Đuống sông Tô Lịch, hồ Tây, Sông Nhuệ...

`+` Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.

`+` Các yếu tố tự nhiên khác: Dù đồng bằng chiếm 3/4 diện tích nhưng một số khu vực ở Hà Nội vẫn có núi. Ở nội thành cũng có núi, nhưng cao không quá hai chục mét, phần lớn ở quận Ba Đình.