K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

a, Gọi hình chữ nhật đó là A;B;C;D với AB ; DC là hình dài AD ; BC là chiều rộng => BD là đường chéo 

hình chữ nhật có chu vi bằng 42 khi đo : \(\left(AB+AD\right).2=42\Leftrightarrow AB+AD=21\)(1) 

Theo định lí Pytago tam giác ABD vuông tại A 

\(BD^2=AD^2+AB^2=225\)(2) 

\(\left(1\right)\Rightarrow AB=21-AD\)

Thay vào (2) ta được : \(AD^2+\left(21-AD\right)^2=225\Rightarrow AD=12;9\)cm

Với AD = 12 cm thì \(AB=21-12=9\)cm 

Với AD = 9 cm thì \(AB=21-9=12\)cm 

mà chiều dài > chiều rộng hay AB = 12 cm ; AD = 9 cm

Vậy chiều dài bằng 12 cm ; chiều rộng bằng 9 cm

13 tháng 4 2022

Giusp mình với mọi người ơi!!!

 

20 tháng 4 2022

DKXD : \(x\ge-1;y\ne-1\)

Dat : \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\left(a\ge0\right)\\y+1=b\left(b\ne0\right)\end{matrix}\right.\)

hpt<=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+2-\dfrac{2}{y+1}=2\\2a-\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}a+2-\dfrac{2}{b}=2\\2a-\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{2}{b}=0\\4a-\dfrac{2}{b}=3\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}3a=3\\a=\dfrac{2}{b}\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)(tmdk)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)(tmdk)

 

1) \(A=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{5}\)

        \(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\) \(=\dfrac{5}{x+\sqrt{x}+1}\)

2) Ta thấy \(x+\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1>1\forall x\)

\(\Rightarrow A< 5\)

 

3 tháng 9 2021

Bài 2a 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{256}{25}\)cm 

-> BC = HB + CH = \(25+\frac{256}{25}=\frac{881}{25}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago của tam giác ABH vuông tại H 

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{881}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=18,9...\)cm 

3 tháng 9 2021

Bài 2c 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=HB.HC=3.4=12\Rightarrow AH=2\sqrt{3}\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{21}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{21}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AC=2\sqrt{7}\)cm 

25 tháng 10 2021

b: \(\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right):\dfrac{a-1}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)}{a-1}\)

\(=\sqrt{a}-1\)

Bài 1: 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{BA}\)

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{CA}{AB}\)

\(\tan\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}\)

\(\cot\widehat{A}=\dfrac{CA}{BC}\)

23 tháng 9 2021

cô hoặc cj j ơi em đang cần 8 bài ạ 

30 tháng 9 2021

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2}{x-1}\)
\(A=\dfrac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{2}{x-1}\)
\(A=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2-2}{x-1}\)
\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x-1}\)
\(A=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
b)
\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=-1\)
=>\(\sqrt{x}+1=-2\)
\(\sqrt{x}=-3\)
ko có x thỏa mãn

b: =(m-1)^2-4(-m^2-2)

=m^2+2m+1+4m^2+8

=5m^2+2m+9

=5(m^2+2/5m+9/5)

=5(m^2+2*m*1/5+1/25+44/25)

=5(m+1/5)^2+44/5>=44/5>0 với mọi m

=>PT luôn có hai nghiệm pb

14 tháng 5 2023

Làm giúp em câu c nữa với ạ

17 tháng 8 2021

dạng này dễ mà bạn 

bạn tìm ĐK, đối chiếu giá trị với ĐK thấy thỏa mãn rồi thay vô 

toàn SCP nên tính cũng đơn giản:)

17 tháng 8 2021

1) Thay x = 64 (TMĐK ) vào A, có :

           A = \(\frac{\sqrt{64}}{\sqrt{64}-2}\)=\(\frac{4}{3}\)

     Vậy A = \(\frac{4}{3}\)khi x = 64

2)  Thay x = 36 ( TMĐK ) vào A, có

        A =\(\frac{\sqrt{36}+4}{\sqrt{36}+2}\)=\(\frac{5}{4}\)

     Vậy A =\(\frac{5}{4}\)khi x = 36

3)   Thay x=9 (TMĐK  ) vào A, có :

         A= \(\frac{\sqrt{9}-5}{\sqrt{9}+5}\)=  \(\frac{-1}{4}\)

     Vậy A=\(\frac{-1}{4}\)khi x = 9

4)   Thay x = 25( TMĐK ) vào A có:

         A =\(\frac{2+\sqrt{25}}{\sqrt{25}}\)=\(\frac{7}{5}\)

      Vậy A=\(\frac{7}{5}\) khi x = 25