Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D là phân Ure vì tỉ lệ N trong phân này là cao nhất
\(\%N_{trongCO\left(NH_2\right)2}=\dfrac{14.2}{60}.100=46,67\%\)
Nếu là bạn Minh mình sẽ khuyên bố không nên dùng thau nhôm hay thau kẽm để đựng nước vôi vì những kim loại này có khả năng tác dụng với nước vôi tạo ra một dung dịch muối khác và nó mất đi tính chất quét vôi.
PT nhôm tác dụng với dd nươc vôi: \(Al+Ca\left(OH\right)_2+H_2O\rightarrow Ca\left(AlO_2\right)_2+H_2\uparrow\)
Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng vì hạt hợp thành hầu hết từ các chất là phân tử mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
a.250ml=0,25l ; nHCl=0,25.1,5=0,375mol
KOH+HCl->KCl+H2O
1mol 1mol 1mol
0,375 0,375 0,375
VKOh=0,375/2=0,1875l
b.CM KCL=0,375/0,25=1,5M
c.NaOH+HCL=NaCl+H2O
1mol 1mol
0,375 0,375
mdd NaOH=0,375.40.100/10=150g
a) Trong các giếng sâu, dưới lòng đất có một lượng lớn khí CO2 dạng hòa vào nước, lâu ngày tich tụ lại dưới đáy giếng nên khi người dân nông thôn không hiểu điều đó dẫn đến việc họ tử vong vì khí CO2 đã kết hợp với hemoglobin có trong máu ngăn không cho máu nhận oxi cung cấp cho các tế bào dẫn đến việc tử vong đột ngột rong nước.
b) Trước khi xuống giếng, ta phải dùng một cây gậy dài có thể chọc tới đáy giếng, đồng thời cây gậy đó phải bền, chắc và sạch sẽ. Cho cây gậy nhỉnh lên một tí so với đáy giếng và khuấy đều khoảng tầm từ 5-10 phút để có thể làm trung hòa lượng CO2 có trong nước giếng, sau đó mới tiến hành nạo vét đáy giếng.
Dự đoán :
Dung dịch c có thể là dd HCl hoặc dd H 2 SO 4
Dung dịch A có thể là dd NaOH hoặc dd Ca OH 2
Dung dịch D có thể là dd đường, dd NaCl hoặc nước cất.
Dung dịch B có thể là dd CH 3 COOH (axit axetic).
Dung dịch E có thể là dd NaHCO 3
Phản ứng hóa học xảy ra các thay đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia)