Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổ chức:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
Nội dung | Cấm quân | Quân địa phương |
Tuyển chọn | Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước. | Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). |
Hoạt động | Bảo vệ vua và kinh thành. | - Canh phòng ở các lộ, phủ. - Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu. |
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
* Tổ chức:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
Nội dung | Cấm quân | Quân địa phương |
Tuyển chọn | Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước. | Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). |
Hoạt động | Bảo vệ vua và kinh thành. | - Canh phòng ở các lộ, phủ. - Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu. |
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
- Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
+ Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.
+ Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".
- Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.
- Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …
→ Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.
TK
* Tổ chức:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
Nội dung | Cấm quân | Quân địa phương |
Tuyển chọn | Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước. | Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). |
Hoạt động | Bảo vệ vua và kinh thành. | - Canh phòng ở các lộ, phủ. - Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu. |
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
TK#
* Tổ chức:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
Nội dung | Cấm quân | Quân địa phương |
Tuyển chọn | Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước. | Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). |
Hoạt động | Bảo vệ vua và kinh thành. | - Canh phòng ở các lộ, phủ. - Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu. |
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
- Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
+ Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.
+ Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".
- Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.
- Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …
→ Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.
- Điểm giống nhau về quân đội nhà Trần và nhà Lý
Giống nhau:
Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương
Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"
Khác nhau:
Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu
Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"
Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu
- Em có nhận xét gì về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần và thời Lý
* Giống nhau :
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)
- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ
* Khác nhau :
- Thời nhà Trần :
+ Có chức Thái Thượng Hoàng
+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ
+ Cả nước chia thành 12 lộ
- Thời Lý : Không có những cơ quan đó
Quân đội nhà Trần hoàn chỉnh, quy củ, được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.
1)
- Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt sáng tạo và độc đáo, rất chủ động của Lý Thường Kiệt. Đánh quân Tống để giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch để đẩy lùi kế hoạch tiến công của quân Tống, đây là cuộc tấn công chỉ đề phòng vệ.
- Nhà Trần chủ động rút lui tránh quân địch đang mạnh, đánh quân địch chỗ yếu nhất, lúc mệt mỏi nhất. Thế trận xuất kỳ lấy yếu đánh mạnh. Dùng binh mai phục lấy ít đich nhiều
Hai triều đại đều chú trọng chiến tranh nhân dân, dùng quân du kích, quân địa phương.
- Quân đội gồm có cấm (đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua) và ở các lô: ở làng xã có hương binh; ngoài ra còn có quân của các vương hầu.
- Quân đội được tuyển chon theo chính sách "ngụ binh ư nông-gửi binh ở nhà nông";"quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông-chỉ cần quân lính tinh nhuệ, không cần quân lính giỏi"; xây dựng tinh thần đoàn kết.
- Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ,...
- Bố trí tướng giỏi, quân đông ở vùng hiểm yếu, nhất là biên giới phía Bắc.
Quân đội nhà Trần phản ánh việc tổ chức quân đội của nhà Trần trong gần 200 năm tồn tại trong Lịch sử VN. Hoạt động quân sự nhà Trần diễn ra ở cả phía nam, phía bắc; cả bên trong và ngoài biên giới. Quân đội thời nhà Trần được đánh giá rất cao trong lịch sử quân sự Việt Nam vì những chiến công quân sự hiển hách, đặc biệt là sau ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược. Quân đội nhà Trần có tiếng vì sự tinh nhuệ, thiện chiến, kỹ luật cùng với những vị tướng chỉ huy tài ba trong thời kỳ này mà điển hình là Tiết chế Quốc công Trần Hưng Đạo
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.
- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
* Nhận xét:
- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.
- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.