Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm mà chúng sai bảo. Một số người vì đã bị bóc lột hết sức lực, của cải và vật chất nên đã trở nên nghèo túng bấn => phải sống đi làm thuê cho các địa chủ giàu khác => trở thành nông dân lệ thuộc
Vì một số người giàu lên nhưng một số người bị bóc lot và tước đoạt ruộng đất trở nên nghèo => Trở thành nông dân lệ thuộc hoặc nô lệ
Do một số khá đông nông dân công xã ngày càng nghèo túng, bị mất hết hay mất phần lớn ruộng đất, phải xin nhận cấy thuê cho địa chủ. Khi nhận ruộng, họ đã trở thành tá điền của địa chủ và phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là tô ruộng đất, thường bằng 5/10 thu hoạch. Đó là tầng lớp nông dân lĩnh canh hay chính là nông dân lệ thuộc. (Nông dân bị lệ thuộc vào chủ nô, thuê ruộng đất của chủ nô, phải gánh vác các thứ thuế vào sưu dịch do chủ nô đặt ra, và do đó trở thành nô lệ của ruộng đất).
Quý tộc, quan lại: Có nhiều của cải, quyền thế.
Nông dân công xã: Đông nhất, là lực lượng lao động chính.
Nô lệ: Bị xem như con vật.
->Bất mãn, nổi dậy đấu tranh.
Quý tộc, quan lại:có nhiều của cải và quyền thế. Đứng đầu là vua: Nắm mọi quyền hành
Nông dân công xã: chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chính làm ra sản phẩm cho xã hội
Nô lệ: hèn kém, phụ thuộc vào quý tộc
→ Do bị bóc lột Nô lệ và dân nghèo nổi dậy đấu tranh
Một số khá đông nông dân công xã ngày càng nghèo túng, bị mất hết hay mất phần lớn ruộng đất, phải xin nhận cấy thuê cho địa chủ. Khi nhận ruộng, họ đã trở thành tá điền của địa chủ và phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là tô ruộng đất, thường bằng 5/10 thu hoạch. Đó là tầng lớp nông dân lĩnh canh hay chính là nông dân lệ thuộc. <Nông dân bị lệ thuộc vào chủ nô, thuê ruộng đất của chủ nô, phải gánh vác các thứ thuế vào sưu dịch do chủ nô đặt ra, và do đó trở thành nô lệ của ruộng đất
Bởi vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm mà chúng sai bảo. Một số người vì đã bị bóc lột hết sức lực, của cải và vật chất nên đã trở nên nghèo túng bấn => phải sống đi làm thuê cho các địa chủ giàu khác => trở thành nông dân lệ thuộc
Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để
lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
Trả lời:
a) Tầng lớp mất đi: vua, quí tộc
b) Tầng lớp mới hình thành: nông dân lệ thuộc, quan lại đô hộ, hào trưởng việt, đại chủ han
c) Vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm việc mà chúng sai bảo một số người đã bị bóc lột hết sức lực của cải và vật chất nên đã trở thành nghèo túng phải sống làm thuê cho địa chủ giàu khác =>trở thành nông dân lệ thuộc.
a.Tầng lớp nào mất đi:
Vua ,quaý tộc
b.........................................
Tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc còn rất đơn giản, sơ khai. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng, đứng đầu nhà nước Âu Lạc là vua Thục An Dương Vương. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ (đơn vị hành chính lớn), do Lạc tướng đứng đầu. Dưới bộ là các xóm, làng, do Bồ chính (già làng) cai quản.
Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :
- Giống nhau :
+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước
(quản lí).
- Khác nhau :
Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.
Dựa trên các cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là các lạc hầu, lạc tướng. Dấu tích của thời Âu Lạc để lại đến ngày nay là hệ thống thành Cổ Loa và hàng vạn mũi tên đồng được khai quát ở gần thành cổ.
sơ đồ
Bởi vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm mà chúng sai bảo. một số người vì đã bị bóc lột hết sức lực, của cải và vật chất nên đã trở nên nghèo túng\(\Rightarrow\) phải sống làm thuê cho các địa chủ giàu khác\(\Rightarrow\) trở thành nông dân lệ thuộc.
chúc bạn hok tốt