K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu cộng thì các hạng tử bên trong ko thay đổi 

VD:25+(a+b-e) =>25+a+b-e các hàng từ a b e ko thay đổi 

nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu trừ thì  các hạng tử bên trong đều thay đổi 

VD:25-(a+b-e)=>25-a-b+e các hàng từ bên trong đều chuyển đầu

19 tháng 7 2017

Chia dau la ntn b nhi?

24 tháng 10 2016
-+-
+++
--+
+--

 

24 tháng 10 2016

Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.

17 tháng 10 2018

Hỏi bạn xem

17 tháng 10 2018

Hoặc vào link này thử xem:https://h.vn/topic/chuyen-de-7-dau-cua-nhi-thuc-bac-nhat.612/

17 tháng 8 2017

 Bảng xét dấu là căn bản cho các bài toán Phổ thông, em cần nắm vững mới đc. 
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, em lập bảng xét dấu như sau: 
- Chia bảng thành 2 hàng: 
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần. 
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình, 
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, em xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, em xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a) 
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a. 
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái. 

Giảng = lý thuyết thì khó mà hiểu được, nếu em chưa nghiệm được điểm nào thì em có thể liên hệ trực tiếp với giáo viên của mình để được hướng dẫn kĩ càng hơn em nhé. 
Chúc em may mắn.

17 tháng 8 2017

 bn ơi , ở trên youtube có đó. có giáo ciên giảng cho

23 tháng 11 2016

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

23 tháng 11 2016

copy mạng à?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Số học sinh tham gia chạy việt dã của lớp 7A3 lớn hơn sĩ số lớp 7A3 nên dữ liệu này là chưa hợp lí.

b) Các tỉ lệ phần trăm không hợp lí vì tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần phải bằng 100%

c) Dữ liệu trên không đại diện cho sở thích đối với môn bóng đá của tất cả học sinh lớp 7A vì ta chưa biết sở thích của các bạn nữ trong lớp

5 tháng 9 2017

Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50m của học sinh.

7 tháng 9 2016

Bn lên mạng tìm là nó cho ra đầy dạng đó, ko thì bn tải chương trình luyên thi vio về máy tính thi đi

19 tháng 4 2017

a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.

b) - Ở bảng a:

Số giá trị : 20

Số giá trị khác nhau: 5

- Ở bảng b:

Số giá trị: 20

Số giá trị khác nhau: 4

c)

- Bảng a:

Giá trị 8,3 có tần số 2

Giá trị 8,4 có tần số 3

Giá trị 8,5 có tần số 8

Giá trị 8,7 có tần số 5

Giá trị 8,8 có tần số 2

- Bảng b:

Giá trị 8,7 có tần số 3

Giá trị 9,0 có tần số 5

Giá trị 9,2 có tần số 7

Giá trị 9,3 có tần số 5.

18 tháng 1 2018

a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.

b) - Ở bảng a:

Số giá trị : 20

Số giá trị khác nhau: 5

- Ở bảng b:

Số giá trị: 20

Số giá trị khác nhau: 4

c) - Bảng a:

Giá trị 8,3 có tần số 2

Giá trị 8,4 có tần số 3

Giá trị 8,5 có tần số 8

Giá trị 8,7 có tần số 5

Giá trị 8,8 có tần số 2

- Bảng b:

Giá trị 8,7 có tần số 3

Giá trị 9,0 có tần số 5

Giá trị 9,2 có tần số 7

Giá trị 9,3 có tần số 5.