K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

A B C D M N P Q

+) Hình thang ABCD có M; N là trung điểm của AD; BC => MN là đường trung bình của hình thang

=> MN // AB // CD và MN = (AB + CD)/2

+) Tam giác ADB có MP // AB; M là trung điểm của AD => P là trung điểm của DB 

Tam giác ABC có NQ // AB; N là trung điểm của BC => Q là trung điểm của AC

+) 2.MN = AB + CD => AB = 2.MN - CD = 2.6 - 8 = 4 cm

c) MP = AB/2 = 4/2 = 2 cm

QN = AB/2 = 4/2 = 2 cm

=> PQ = MN - MP - QN = 6 - 2 - 2 = 2 cm

ĐS:...

9 tháng 9 2016

Chỉ hình thang ABCD (AB//CD). Phân giác góc A cắt BC tại E.

a) CM: AB=BE

b) Phân giác góc B cắt AE tại F. CMR: BF vuông góc với AE và FA.FE.

c) Gọi M,N lần lượt là trung điểm cua AB và CD. CMR: M,F,N thẳng hàng

19 tháng 3 2020

I A B D C E F K

Gọi I là trung điểm của AB.

Giả sử đường thẳng IE cắt CD tại K1 

Có: \(\frac{IA}{K_1D}=\frac{EI}{EK_1}=\frac{IB}{K_1C}\) (hệ quả định lý Ta lét)

mà IA = IB (gt) nên K1D = K1C, do đó K1 là trung điểm CD

Giả sử đường thẳng IF cắt CD tại K2

Có: \(\frac{IA}{K_2C}=\frac{FI}{FK_2}=\frac{IB}{K_2D}\) (hệ quả định lý Ta lét)

mà IA = IB (gt) nên K2C = K2D, do đó K2 là trung điểm CD 

do IE và IF cùng đi qua trung điểm K của CD nên hai đường thẳng này trùng nhau

Vậy ta có đpcm

19 tháng 3 2020

Bạn ơi gọi luôn I là trung điểm AB thì sai r

10 tháng 8 2018

Áp dụng đường trung bình là xong

a, Hình thang ABCD có: \(AM=MD\left(gt\right)\)

                                       \(AN=NC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang ABCD \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN//AB//CD\\MN=\frac{AB+CD}{2}\end{cases}\Leftrightarrow6=\frac{AB+8}{2}\Leftrightarrow AB=4\left(cm\right)}\)

b, \(\Delta ABD\)có: \(MP//AB\left(cmt\right)\)

                           \(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow DP=PB\)

\(\Delta ABD\)có: \(AM=MD\left(gt\right)\)

                        \(DP=PB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)MP là đường trung bình của \(\Delta ABD\Rightarrow MP=\frac{1}{2}AB\Leftrightarrow MP=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

Chứng minh tương tự ta có: \(QN=2\left(cm\right)\)

Ta có: \(MP+PQ+QN=MN\Leftrightarrow2+PQ+2=6\Leftrightarrow PQ=2\left(cm\right)\)

Cơ mà thấy câu b cứ thấy nó cứ sao sao á, nếu sai thì báo nhá.

16 tháng 8 2016

A B D E F C I K M

16 tháng 8 2016

em cần lời giải ạ