Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. dấu hiệu là :bông cháy thành than , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ
2. dấu hiệu là:cồn bị cháy , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ
3. dấu hiệu là :viên kẽm tan ra , có hiện tượng sủi bọt khí , còn phản ứng là kem đc tiếp xúc với axit clohiđric
4.dấu hiệu là :tạo chất rắn ko tan (chất kết tủa màu trắng ), còn hản ứng là Bariclorua tiếp xúc với natrisunfat
5.dấu hiệu là :có hiện tượng khí bay lên , còn phản ứng là có maganđioxit làm chất xúc tác
Thí nghiệm 2 : Fe+2HCl ---> \(FeCl_2+H_2\)
Thí nghiệm 3 : \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl->CuCl_2+2H_20\)
Thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng quan sát được |
1. Tác dụng của axit với chất chỉ thị màu | Lấy một mẩu giấy quỳ tím nhỏ để vào hõm của đế sứ, sau đó nhỏ 1-2 giọt dung dịch HCl/H2SO4 loãng...... vào mẩu giấy quỳ tím. | Quỳ hóa đỏ |
2. Axit tác dụng với kim loại | Cho một mẩu nhỏ kim loại (Al/Zn...) vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch axit (HCl/H2SO4 loãng...) | có khí không màu thoát ra,kim loại tan một phần |
3. Axit tác dụng với bazơ | Nhỏ từ từ dung dịch axit (HCl/ H2SO4 loãng...) vào ống nghiệm có chứa một lượng nhỏ bazơ, thí dụ Cu(OH)2, lắc nhẹ cho tới khi Cu(OH)2 tan hết. |
HIện tượng cái 3 là chất rắn tan hết,tạo dung dịch màu xanh.
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H20
@ĐP Nhược Giang, @Trần Thị Hà My, @Trần Hữu Tuyển,......
1/ Hidro khử đồng (II) oxit có hiện tượng:
Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình, làm ống nghiệm mờ đi, chất rắn sinh ra có màu đỏ là Cu
Phương trình: CuO + H2 => (to) Cu + H2O
2/ CaO + H2O => Ca(OH)2 : nước vôi trong
Vì đây là dung dịch bazo nên khi cho quỳ tím vào có hiện tượng: giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
3/ Natri phản ứng với nước
Na + H2O => NaOH + 1/2 H2
Tạo thành dung dịch bazo (NaOH: xút ăn da)
Natri phản ứng mãnh liệt với nước => hiện tượng: giọn tròn chạy trên mặt nước
Khi cho phenolphtalein vào dung dịch bazo => hiện tượng: dung dịch chuyển sang màu hồng
Hiện tượng thí nghiệm 1: Ban đầu dây đồng màu nâu đỏ, sau đó thì có một lớp kim loại màu trắng bạc bám quanh. Ban đầu dung dịch không màu, sau đó thì có màu xanh lam nhạt.
Hiện tượng thí nghiệm 2: ống nghiệm chứa dd HCl ban đầu đều không màu, trong suốt. Sau khi nhỏ vài giọt AgNO3 thì thấy xuất hiện chất không tan màu trắng.
Thí nghiệm |
Cách tiến hành |
Hiện tượng quan sát được |
1. Tác dụng với nước |
Cho mỗi lượng nhỏ bột CuO ( khoảng bằng hạt ngô) vào ngố nghiệm, sau đó nhỏ khoảng 2ml H2O vào. Lắc đều ống nghiệm, sau đó để yên và quan sát.Mẩu CaO tan trong nước tạo thành dung dịch.
|
Mẫu CaO tan thành dung dịch. PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) Mẫu CuO không tan trong nước PTHH: \(CuO+H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\) |
Hiện tượng ở thí nghiệm 2:
+ Chất rắn trên đều tan và tạo thành dd màu xanh lam.
+ PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow2H_2O+CuCl_2\)
1. dấu hiệu là :bông cháy thành than , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ
2. dấu hiệu là:cồn bị cháy , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ
3. dấu hiệu là :viên kẽm tan ra , có hiện tượng sủi bọt khí , còn phản ứng là kem đc tiếp xúc với axit clohiđric
4.dấu hiệu là :tạo chất rắn ko tan (chất kết tủa màu trắng ), còn hản ứng là Bariclorua tiếp xúc với natrisunfat
5.dấu hiệu là :có hiện tượng khí bay lên , còn phản ứng là có maganđioxit làm chất xúc tác
mơn ạ