Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Công việc của người thợ rèn thật nặng nhọc và vất vả, thể hiện qua các chi tiết: làm việc trong mùa hè thì “Quai một trận, nước tu ừng ực” (quai búa nặng nhọc), “Hai vai trần, bóng nhẫy mồ hôi”, có những lúc mệt đến mức “thở qua tai” (ý nói rất mệt).
– Mặc dù công việc nặng nhọc và vất vả nhưng những người thợ rèn vẫn lạc quan, yêu đời vì họ rất yêu công việc của mình. Họ vui như “diễn kịch” vì thấy mặt mũi ai nom cũng ngộ (“Râu bằng than, mọc lên bằng thích”), tính tình ai cũng hồn nhiên, vui nhộn (“Nghịch ở đây già trẻ như nhau”). Cho nên “nụ cười” luôn nở trên môi những người thợ rèn (“Nên nụ cười nào có tắt đâu”), khiến họ thêm đẹp đẽ, đáng yêu.
Đánh giá
Hết bệnh khó thở :
+Thở sâu: Biện pháp này cực kỳ hữu hiệu giúp bạn có thể kiểm soát tình trạng khó thở.
+Thở mím môi: Cách thức này giúp giảm khó thở nhờ làm chậm nhịp thở của người bệnh
+Tìm tư thế thoải mái và được nâng đỡ: Tư thế có thể đứng hoặc nằm miễn là người bệnh cảm thấy thoải mái và có cảm giãn được thư giãn. Nó làm giảm áp lực đường thở và cải thiện hô hấp
+Sử dung quạt: Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ việc dùng chiếc quạt cầm tay để quạt không khí qua mũi và mặt giúp giảm cảm giác khó thở
+Hít hơi nước: Cách này giúp làm thông mũi, giúp thở dễ dàng hơn. Hơi nóng kèm độ ẩm từ hơi nước làm tan chất nhầy và đờm.
Ăn gừng hoặc uống trà gừng: Gừng thơm có thể giúp giảm khó thở đường hô hấp
Để xoa dịu đường thở, người bênh cần có những kiến thức nhất định về triệu chứng này. Dưới đây là những biện pháp giúp giảm khó thở tại nhà đơn giản:
- Thở sâu: Biện pháp này cực kỳ hữu hiệu giúp bạn có thể kiểm soát tình trạng khó thở.
- Thở mím môi: Cách thức này giúp giảm khó thở nhờ làm chậm nhịp thở của người bệnh
- Tìm tư thế thoải mái và được nâng đỡ: Tư thế có thể đứng hoặc nằm miễn là người bệnh cảm thấy thoải mái và có cảm giãn được thư giãn. Nó làm giảm áp lực đường thở và cải thiện hô hấp
- Sử dung quạt: Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ việc dùng chiếc quạt cầm tay để quạt không khí qua mũi và mặt giúp giảm cảm giác khó thở
- Hít hơi nước: Cách này giúp làm thông mũi, giúp thở dễ dàng hơn. Hơi nóng kèm độ ẩm từ hơi nước làm tan chất nhầy và đờm.
- Ăn gừng hoặc uống trà gừng: Gừng thơm có thể giúp giảm khó thở đường hô hấp
Gợi ý:
-Dù có đi đâu xa, hơi thở của quê hương vẫn bên ta, để ta luôn có một góc nhỏ bình yên với tâm hồn. Khi ta lớn lên, ta ra đi, bon chen, lặn lội trên đường đời. Bao nhiêu mệt mỏi, bao nhiêu tủi hờn, ấm ức, ta vẫn cố chịu, để rồi khi trở về nhìn thấy rặng tre đầu làng, con đê trước sông và nhận ra mái nhà thân quen của ta đâu đó trong xóm, ta lại bật khóc, tiến - Câu thơ nằm trong thi phẩm viết về quê hương. Trong thi phẩm ấy, nhà thơ gợi ra những cách hiểu về quê hương. - Cách so sánh độc đáo, thú vị : quê hương và mẹ.Ý ngĩa của cách so sánh ấy là để khẳng định quê hương chính là nguồn cội, nơi chôn nhau cắt rốn, nơi gắn bó, nuôi dưỡng sự sống, đặc biệt là sự sống tinh thần, tâm hốn. Qua lối so sánh khẳng định để nêu bật tình cảm với quê hương. Quê hương là điều quý giá vô ngần mà mỗi con người không thể thiếu. Hình bóng quê hương đi theo con người suốt cả cuộc đời, trở thành điểm tựa về tinh thần của con người trong cuộc sống. Nếu thiếu đi điểm tựa này, cuộc sống của con người trở nên chông chênh, lệch lạc. Đồng thời, qua cách so sánh, tác giả cũng khơi dậy, nuôi dưỡng tình cảm với quê hương : tình cảm với mẹ là tình cảm tự nhiên như một bản năng, tình cảm với quê hương là tình cảm tự nhiên, thuần khiết trong tâm hồn mỗi con người. - Gợi mở một cách sống, cách làm người : Phải biết coi trọng gốc rễ, hướng về cội nguồn, biết yêu quê hương. Thiếu đi tình cảm này là một khiếm khuyết trong đời sống tâm hồn, tình cảm khiến con người không được làm người một cách trọn vẹn.
- Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc :
+ Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt ấy một con cá sống.
+ Những nhát búa hăm hở (khiến con cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy đành đạch, vảy bắn tung tóe thành những tia lửa sáng rực, nghiến răng ken két, cưỡng lại, không chịu khuất phục).
+ Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ.
+ Lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, và vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: “Này... Này... Này..." (khiến con cá lửa chịu thua, nằm ưỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những nhát búa như trời giáng).
+ Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào chậu nước đục ngầu (làm chậu nước bùng sôi lên sùng sục; con cá sắt chìm nghỉm, biến thành chiếc lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng).
+ Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
Niềm vui đi học của cả nhà được diễn tả qua khổ thơ thứ hai thật hồn nhiên và đáng yêu. Khi cả nhà đều đI học, đều là học trò của các thầy giáo, cô giáo thì ai cũng được chia sẻ niềm vui, nỗi buồn trong học tập. Khi có “điểm xấu” thì “buồn lây cả nhà”. Khi được “điểm 10” thì niềm vui cũng được nhân lên. Kết quả học tập tốt đã thật sự làm cho cả nhà sung sướng và hạnh phúc.
Nguồn : gg
Ko cần k nè :33
Cảm thụ văn học (CTVH) là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (trong cuốn truyện, bàivăn, bài thơ,…) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ,…) thậm chí làmột từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ.
Trong bài Thợ rèn, nhà thơ Khánh Nguyên viết:
Làm thợ rèn mùa hè có nực
Quai một trận, nước tu ừng ực
Hai vai trần bóng nhẫy mồ hôi
Cũng có khi thấy thở qua tai.
Làm thợ rèn vui như diễn kịch
Râu bằng than mọc lên bằng thích
Nghịch ở đây già trẻ như nhau
Nên nụ cười nào có tắt đâu.
Đoạn thơ trên giúp em hiểu về người thợ rèn và công việc của họ ra sao?
Gợi ý
– Công việc của người thợ rèn thật nặng nhọc và vất vả, thể hiện qua các chi tiết: làm việc trong mùa hè thì “Quai một trận, nước tu ừng ực” (quai búa nặng nhọc), “Hai vai trần, bóng nhẫy mồ hôi”, có những lúc mệt đến mức “thở qua tai” (ý nói rất mệt).
– Mặc dù công việc nặng nhọc và vất vả nhưng những người thợ rèn vẫn lạc quan, yêu đời vì họ rất yêu công việc của mình. Họ vui như “diễn kịch” vì thấy mặt mũi ai nom cũng ngộ (“Râu bằng than, mọc lên bằng thích”), tính tình ai cũng hồn nhiên, vui nhộn (“Nghịch ở đây già trẻ như nhau”). Cho nên “nụ cười” luôn nở trên môi những người thợ rèn (“Nên nụ cười nào có tắt đâu”), khiến họ thêm đẹp đẽ, đáng yêu.
Mình chỉ gợi ý thôi nhé
Miku ơi , bài gợi ý này có trong tập đề cô giáo phát cho mình , mình biết rồi đang cần người viết khác đây.