2+y2-2x+8y-32=0 có tâ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2022

tâm là I(1,-4) bán kính là \(R=\sqrt{1+16-\left(-32\right)}=\sqrt{49}=7\)

12 tháng 4 2016

I(2; -3); R = 4

12 tháng 4 2016

Ta có : -2a = -2 => a = 1

-2b = -2 => b = 1  => I(1; 1)

R2 = a2 + b2 – c = 12 + 12 – (-2) = 4  => R = 2

\(\left(C\right):x^2-2x+1+y^2+8y+16-49=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+4\right)^2=49=7^2\)

Vậy: Tâm là I(1;-4) và R=7

11 tháng 5 2022

cảm ơn bn nha:33

12 tháng 4 2016

I (); R = 1

18 tháng 3 2016

2x2 + 2y2 - 5x - 4y + 1 + m2 = 0.<=> X^2+y^2-5/2x-2y+(1+m2)/2=0 
Tâm I(5/4;1) bán kính R=căn (41/16-(1+m2)/2) 

12 tháng 4 2016

a)     Tâm I(2 ; -4), R = 5

b)    Đường tròn có phương trình:    (x – 2 )2 + (y + 4)2  = 25

Thế tọa độ A(-1 ; 0) vào vế trái, ta có :

(-1- 2 )2 + (0 + 4)2  = 32 + 42 = 25

Vậy A(-1 ;0) là điểm thuộc đường tròn.

Áp dụng công thức tiếp tuyến (Xem sgk)

Ta được pt tiếp tuyến với đường tròn tai A là:

(-1 – 2)(x – 2) + (0 + 4)(y + 4) = 25   <=>   3x – 4y + 3 = 0

Chú ý:

1. Theo tính chất tiếp tuyến với đường tròn tại 1 điểm thuộc đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm, ta có thể giải câu này như sau:

Vectơ    = (-3; 4)

Tiếp tuyến đi qua A(-1; 0) và nhận  làm một vectơ pháp tuyến có phương trình:

-3(x + 1) + 4(y – 0) = 0  ,<=> 3x – 4y + 3 = 0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 3,b = 4,c = 21\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 9 + 16 - 21 = 4 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(3;4)\) và có bán kính \(R = \sqrt 4  = 2\)

b) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 1,b =  - 2,c = 2\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 1 + 4 - 2 = 3 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(1; - 2)\) và có bán kính \(R = \sqrt 3 \)

c) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = \frac{3}{2},b =  - 1,c = 7\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = \frac{9}{4} + 1 - 7 =  - \frac{{15}}{4} < 0\). Vậy đây không là phương trình đường tròn.

d) Phương trình không có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) nên phương trình đã cho không là phương trình đường tròn.

15 tháng 12 2019

Đáp án: D

(C): x 2  + y 2  + 6x - 8y - 11 = 0 ⇔ (x + 3 ) 2  + (y - 4 ) 2  = 11 + 25

⇔ (x + 3 ) 2  + (y - 4 ) 2  = 36 ⇔ (x + 3 ) 2  + (y - 4 ) 2  = 6 2

Vậy đường tròn (C) có tâm I(-3;4) và bán kính R = 6