Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo công thức của chuyển động quay biến đổi đều
\(\omega^2-\omega^2_0=2.\gamma.\varphi\)
\(\left(\omega-\omega_0\right).\left(\omega+\omega_0\right)=2.\frac{\left(\omega-\omega_0\right)}{t}.\varphi\)
\(\left(\omega+\omega_0\right).t=2.\varphi\)
Với \(t=30s\), \(\omega=20\pi\) và \(\varphi=360\pi\)
suy ra
\(\omega_0=4.\pi\) rad/s và \(\gamma=16\pi\text{ /}30\) rad/s2
Thời gian để đạt được tốc độ \(\omega_0\) từ trạng thái nghỉ là \(\omega_0\text{π /}\gamma\) = 7.5 s
Phương trình chuyển động của bánh xe từ trạng thái nghỉ là
\(\varphi\)= (1/2 ). (16\(\pi\)/30).t2 rad
B.
Chu kì dao động riêng của con lắc đơn: T = 2π = 2π = 1,33 s.
Con lắc sẽ dao động mạnh nhất xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tức là tần số (chu kì) của lực kích động bằng với tần số (chu kì) dao động riêng của con lắc. Như vậy, khoảng thời gian con lắc đi hết một thanh ray bằng với chu kì dao động riêng của con lắc: ∆t = T <=> = T
=> v = = 9,4 m/s ≈ 34 km/h.
Chu kì dao động riêng của con lắc đơn: T = 2π = 2π = 1,33 s.
Con lắc sẽ dao động mạnh nhất xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tức là tần số (chu kì) của lực kích động bằng với tần số (chu kì) dao động riêng của con lắc. Như vậy, khoảng thời gian con lắc đi hết một thanh ray bằng với chu kì dao động riêng của con lắc: ∆t = T <=> = T
=> v = = 9,4 m/s ≈ 34 km/h.
Vậy đáp án đúng là : B
Chọn đáp án B.
Con lắc dao động cưỡng bức mỗi khi toa xe đi qua chỗ nối hai thanh.
Chu kỳ dao động là chu kỳ chu kỳ của ngoại lực chính là thời gian bánh xe đi chuyển động từ khớp nối này sang khớp nối kế tiếp: T = ∆t = L/v
Với v là vận tốc của tàu, L là chiều dài của thanh
Con lắc dao động mạnh nhất khi chu kỳ ngoại lực bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc:
Chọn B
+ Độ cứng của hệ hai lò xo bằng tổng 2 độ cứng: khệ = 2k = 400 (N/m).
+ v = 14,4 km/h = 4 m/s
+ Xe rung mạnh khi chu kỳ dao động riêng của vật trùng chu kỳ gặp rãnh:
2 π m k h = S v ⇔ 2 π m 400 = 6 4 = 1 , 5 ⇒ m = 22 , 5 kg .
Chu kì dao động riêng của con lắc đơn: T = 2π = 2π = 1,33 s.
Con lắc sẽ dao động mạnh nhất xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tức là tần số (chu kì) của lực kích động bằng với tần số (chu kì) dao động riêng của con lắc. Như vậy, khoảng thời gian con lắc đi hết một thanh ray bằng với chu kì dao động riêng của con lắc: ∆t = T <=> = T
=> v = = 9,4 m/s ≈ 34 km/h.
chọn B.
Độ dài quãng đường khi xe lăn được 1 vòng là:
\(S=C=2\pi R=\pi\cdot d=0,4\pi\left(m\right)\)
\(f=500vòng\)/ phút=\(\dfrac{25}{3}vòng\)/s\(\Rightarrow T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{3}{25}s\)
Vận tốc xe cần đạt:
\(v=\dfrac{S}{T}=\dfrac{0,4\pi}{\dfrac{3}{25}}=\dfrac{10}{3}\pi\) (m/s)\(=12\pi\)(km/h)