Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz
Theo đầu bài ta có:
24x+12y+16z = 84(*)
Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4
=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4
24x/12y = 2/1 => x =y
24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x
(*) => 24x+12x+16.3x = 84
<=> x=1 => y=1;z=3
=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3
B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
B3 : Lập CTHH.
1. Ta có
MA=\(\frac{64}{0,4}\)=160(g/mol)
Gọi CTHH của A là XaYb
Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Xa+Yb=160(1)}\\\text{X+Y=96(2)}\end{matrix}\right.\)
Trong 0,4 mol A có 7,2x10^23 nguyên tử
\(\rightarrow\)Có 7,1.1023/6.1023=1,2(mol) nguyên tử
\(\rightarrow\)0,4a+0,4b=1,2
\(\rightarrow\)a+b=3(3)
Giả sử a=1 b=2 thay vào 1 ta có\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X+2Y=160}\\\text{X+Y=96}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X= 32 }\\\text{Y=64}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X là S}\\\text{Y là Cu}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)CTHH là SCu2
Giả sử a=2 Y=1\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{2X+Y=160}\\\text{X+Y=96}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X=64 }\\\text{Y=32}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)CTHH là Cu2S
4.
nFe=\(\frac{2,8}{56}\)=0,05(mol)
\(\rightarrow\)nFe2O3=\(\frac{0,05}{2}\)=0,025(mol)
\(\text{mFe2O3=0,025.160=4(g)}\)
%mFe2O3=\(\frac{4}{10}.100\%\)=40%
7.
Ta có
%V=%n nếu đo ở cùng điều kiện
\(\text{nH2=1.50%=0,5(mol)}\)
\(\text{nNO=1.25%=0,25(mol)}\)
\(\text{nNO2=0,25(mol)}\)
mH2=0,5.2=1(g)
\(\rightarrow\)mhh=\(\frac{1}{5\%}\)=20(g)
Ta có
\(\text{0,5.2+0,25.30+0,25.(14x+16y)=20}\)
\(\rightarrow\)14x+16y=46
Thay x=1,2,3...
\(\rightarrow\)x=1 y=2 thỏa điều kiện của đề
\(\rightarrow\)CTHH là NO2
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
Câu 1 :
a. "Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng."
b. Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :
mNa + mO2 = mNa2O
3.45g + mO2 = 4.65g
mO2 = 4.65g - 3.45g = 1.2g
CTHH dạng TQ là CxHyOz
Có : nC= m/M = 10,8/12=0,9(mol)
nH=m/M = 1,8/1=1,8(mol)
nO=m/M=14,4/16=0,9(mol)
lập tỉ lệ : x:y:z=nC : nH : nO = 0,9 : 1,8: 0,9
=1:2:1
=> CT tối giản là CH2O
=> CT thực ngiệm là (CH2O)n
=> (12+2+16)n=180
=>n=6
=> CTHH là C6H12O6
MÌNH CẦN LỜI GIẢI NÊN MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI ĐÁP ÁN LÚC NÀO CŨNG KHÔNG MUỘN ĐÂU !!!!! RẤT CẦN CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ! (AI TRẢ LỜI MÌNH TICK CHO NHA ! LỜI GIẢI Á !)