K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chí tuyến là tên gọi hai vĩ tuyến có vĩ độ +23°26'22” và -23°26'22” ở phía Bắc và phía Nam xích đạo Trái Đất. Chí tuyến Bắc còn có tên chí tuyến Giải (Cancer), chí tuyến Nam còn có tên chí tuyến Ma Kết (Capricornus). ... Trong năm, Mặt Trời sẽ có hai lần ở trên đỉnh đầu của vùng nằm giữa hai chí tuyến.

năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.

17 tháng 12 2016

Hạ chí tuyến và đông chí tuyến là các ranh giới phía bắc và phía nam của vùng đất trên Trái Đất có thể thấy được Mặt Trời đi qua đỉnh đầu trong ít nhất một thời điểm trong năm. Vòng cực bắc và vòng cực nam là ranh giới của vùng xung quanh cực Trái Đất, nơi có thể nhìn thấy Mặt Trời trong suốt ít nhất một ngày giữa mùa hè trong năm.

8 tháng 3 2016

Các vòng cực và chí tuyến là  ranh giới phân chia các vành đai nhiệt.

8 tháng 3 2016

Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới  phân chia các vành đai nhiệt 

 

11 tháng 3 2018

- Vào ngày 22 – 6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’B. Vĩ tuyến là đường chí tuyến Bắc.

- Vào ngày 22 – 12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’N. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam.

31 tháng 5 2017

+ Ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23°27’B. Vĩ tuyến này được gọi là chí tuyến Bắc.

+ Ngày 22-12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở 23°27’N. Vĩ tuyến này được gọi là chí tuyến Nam.



19 tháng 10 2023

Lừa chú ý một khu vườn hình chữ nhật là 550 km chiều rộng bằng 5/6 chiều dài Hỏi diện tích khu vườn đó bằng bao nhiêu ha

19 tháng 10 2023

Đường kinh tuyến chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich ở Luân Đôn là kinh tuyến 0 độ hay còn được gọi là kinh tuyến gốc

12 tháng 12 2020

20*T và 23*N

6 tháng 11 2021

Xích đạo 

17 tháng 12 2016

Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạ chí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải[1]) là một trong năm vĩ tuyếnchủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất. Nó song song với đường xích đạo và nằm ở vĩ tuyến 23° 26' 22" bắc.

Tên gọi chí tuyến Cự Giải hay nhiệt tuyến Bắc giải là theo cách gọi của người phương Tây (tiếng Anh: Tropic of Cancer) do khi họ đặt tên cho nó thì Mặt Trời nằm trong chòm sao Cự Giải, tức Bắc Giải, vào thời điểm nó xuất hiện trực tiếp trên đỉnh đầu tại vĩ tuyến này vào thời điểm diễn ra hạ chí ở Bắc bán cầu. Tuy nhiên, do hiện tượng tuế sai, hiện nay khi diễn ra hạ chí ở Bắc bán cầu thì Mặt Trời lại nằm trong chòm sao Kim Ngưu.

Nó là vĩ độ cao nhất về phía bắc mà tại đó Mặt Trời có thể xuất hiện trực tiếp ngay trên đỉnh đầu của người quan sát. Nằm về phía bắc của chí tuyến Bắc là vùng ôn đới Bắc bán cầu. Chí tuyến Nam nằm ở vĩ tuyến đối xứng ở phía nam qua đường xích đạo. Nằm về phía nam của đường chí tuyến Nam là vùng ôn đới Nam bán cầu. Các khu vực nằm giữa phía nam của chí tuyến Bắc và phía bắc của chí tuyến Nam được gọi là khu vựcnhiệt đới.

Tên gọi chí tuyến Bắc xuất phát từ vị trí ở Bắc bán cầu Trái Đất của chí tuyến này, cũng là để phân biệt với chí tuyến Nam, nằm ở Nam bán cầu.

Theo các quy tắc của Fédération Aéronautique Internationale, để được công nhận làbay vòng quanh Trái Đất thì độ dài của quãng đường bay phải không nhỏ hơn độ dài của đường chí tuyến Bắc (36.787,559 km), cũng như phải vượt qua tất cả các đường kinh tuyến và điểm kết thúc chuyến bay là tại cùng một sân bay mà nó bắt đầu cất cánh từ đó.

17 tháng 12 2016

Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi hạ chí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải) một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất. Nó song song với đường xích đạo và nằm ở vĩ tuyến 23° 26' 22" bắc.

17 tháng 12 2016

Hạ chí tuyến và đông chí tuyến là các ranh giới phía bắc và phía nam của vùng đất trên Trái Đất có thể thấy được Mặt Trời đi qua đỉnh đầu trong ít nhất một thời điểm trong năm. Vòng cực bắc và vòng cực nam là ranh giới của vùng xung quanh cực Trái Đất, nơi có thể nhìn thấy Mặt Trời trong suốt ít nhất một ngày giữa mùa hè trong năm.

năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.