Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lỗi: 1. Câu đơn chia làm 2 loại: câu trần thuật đơn và câu đơn bình thường,câu trần thuật đơn chia làm 2 loại:câu trần thuật đơn có từ là và ko có từ là.
2. Câu ghép ko thể dẫn ra thành phần chính của câu và thêm nữa là thành phần chính của câu ko phải dấu câu
Còn lại là đúng hết nha bn
- Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường THCS đã động viên em rất nhiều là sai vì mắc lỗi chủ ngữ.
=> Kết quả của năm học đầu tiên Trường THCS, em đã được động viên rất nhiều.
- Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể là sai vì mắc lỗi vị ngữ.
=> Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể sẽ đi theo chúng tôi đến hết cuộc đời.
Câu mắc lỗi về chủ ngữ và vị ngữ là câu thứ hai và câu thứ ba.
Cách sửa câu 2 là: Bỏ từ "với" đi hoặc thêm vị ngữ "cho việc học tập".
Cách sửa câu 3 là: Thêm vị ngữ "rất thú vị" hoặc bỏ từ "mà" và chuyển vị ngữ ra phía sau chủ ngữ.
1.Sai: sỏ . sửa : sở
2. thiếu chủ ngữ
3. thiếu vị ngữ
4. đủ CN , VN, ko mắc lỗi dùng từ
Câu sau sai ngữ pháp :
- Đối với những bạn học sinh lớp 6A chăm ngoan và học giỏi. (Thiếu thành phần CN và VN)
Sửa :
- Những bạn học sinh lớp 6A rất chăm ngoan và học giỏi. (Bỏ từ ''đối với'' và thêm từ ''rất'' vào sau từ ''lớp 6A'', từ rất có thể ko cần)
Câu 1:_Để đèn điện sáng 24/24 không tắt
_Phí phạm nước, xả nước bừa bãi...
Câu 3:
a) Hành vi của Hải thể hiện sự ỉ lại , không lao đọngchân tay, không thư giản tâm chí mà chỉ có học thì dẫn đến căng thẳng, mệt mỏi.
b) Nếu em là bạn của Hải em sẽ khuyên bạn không học quá nhiều mà phải có thời gian thư giãn đầu óc cho bớt căng thẳng
1.phung phí, phí phạm
a. Hải đã ko tham gia hoạt động ngoài giờ học, chỉ lo đến bản thân nên hành vi của Hải là ko tốt
b. khuyên bạn nên hưởng ứng các hoạt động của lớp
hi hi~
Câu (2),(4),(6) đã đúng ngữ pháp
Còn lại chữa như sau:Câu(1): cách 1 bỏ " hình ảnh"
cách 2 thêm" rất hùng dũng" vào cuối câu
Câu (3) :cách 1 bỏ" qua"
cách 2 thêm "tác giả " trước cho thấy
Câu (5):bỏ "đối"
Hôm ấy cô giáo trả bài kiểm tra toán. Giờ ra chơi, bọn con trai hét tướng lên:
- Bọn con gái lại toàn 9, 10 các cậu ơi!
- Đến cái Thảo cũng 10, “cẩn thận” nhé!
Nghe nhắc tên em với cái giọng mỉa mai đó, em đưa mắt nhìn về phía người nói. Thì ra, Nam đang diễn lại điệu bộ “cóp” bài của em. Của đáng tội, em cũng có bí mật liếc bài cái Thanh, nhưng làm gì đến nổi trắng trơn như nó diễn lại. Nó khom người sang bên cạnh, ngón tay trỏ và ngón tay cái làm thành vòng tròn như chiếc kính đặt vào mắt, rồi quay đầu lại làm điệu bộ ghi ghi chép chép, lại lau mồ hôi … cứ như một con rối ấy.
Em ngượng chín người, chẳng biết làm thế nào, đành nhún vai quay đi, bực với thằng Nam, bực với bạn bè, bực với cả bản thân mình: “Vì sao mình lại dốt toán đến thế nhỉ? Nỗi day dứt cứ lan dần trong em làm buổi chiều nắng ấm cuối xuân đẹp như thế mà em vẫn thấy nó tẻ nhạt làm sao ấy. Không phải em không biết gì về toán, bài nào em cũng thuộc định nghĩa và công thức nhưng không chịu suy nghĩ vận dụng những định nghĩa và công thức ấy vào những bài toán cụ thể, chỉ quen dựa dẫm vào cái Thanh, một học sinh giỏi toán được tặng danh hiệu “vô địch” ngay từ lớp 5. Nhiều lúc em tự nhủ: “Cô làm lấy xem sao”, nhưng rồi ngại khó, sốt ruột, em lại tặc lưỡi: “Nhìn một lần thôi nữa vậy”. Cứ như thế em đã nhìn nhiều lần, thành thói quen không gỡ ra được.
Một hôm cô giáo gọi em lên bảng trong giờ đại số. Em lo nhất là phải lên bảng đơn phưng độc mã chiến đấu. Tất nhiên em thuộc lòng quy tắc, cô giáo gật đầu và viết một con toán lên bảng.
- Em hãy thực hiện phép toán trên – cô dịu dàng nói.
Em nghĩ mãi không biết an x a2n là bao nhiêu. Em thấy cái Thanh đưa ba ngón tay lên. Em mạnh dạn nói:
- Thưa cô, a lũy thừa 3n ạ.
Cô khen em và ra một bài toán nhỏ nữa. Lần này em chịu hoàn toàn vì cô giáo đứng ngay chỗ Thanh; cô thì cao, Thanh thì thấp, tầm mắt em bị ngáng lại, đường liên lạc thế là bị đứt. Trong sự im lặng gần như tuyệt đối, em thoáng nghe bạn Định ở bàn sau khẽ nhắc: 5x .. 5x.. Em vờ suy nghĩ rồi yên tâm trả lời:
- Thưa cô, 5x ạ.
Cả lớp bỗng cười ầm lên, tiếng cười của Định to nhất. Thì ra nó lừa em. Em vừa thẹn, vừa giận, vừa tủi thân. Nước mắt lưng tròng, em bước về chỗ. Cô giáo vẫn vất tiếng dịu dàng:
- Cô rất buồn khi thấy một sô em chưa tự mình suy nghĩ làm bài, còn dựa dẫm vào bạn khác, thậm chí quay cóp.
Hết giờ, bọn con trai bàn tán ồ lên, đứa thì trách bọn em hay cóp bài, đứa thì bảo cái Thanh giúp bạn không phải lối. Tiếng Định to nhát, át cả tiếng ồn ào:
- Bọn con gái là tập đoàn san hô các cậu ơi!
Em hiểu! Nó bảo chúng em dựa dẫm vào nhau như những cây tầm gửi mà hôm vừa rồi thầy giáo sinh vật đã giảng.
Buổi sáng hôm sau, nhìn sang nhà Định, em thấy gần đủ mặt các bạn trai trong lớp, bạn nào cũng khăn quàng đỏ chói. Chắc lại họp đội thôi. Nghĩ đến họp đội, em thấy buồn. Lớp chỉ còn bốn người chưa vào đội, trong đó có em, sao cái gì em cũng thua kém các bạn thế nhỉ? Em nhất quyết ngồi vào bàn học xem lại bài toán hôm trước cho kỹ hiểu mới thôi. Mấy giờ, mấy phút trôi qua, em cũng không để ý đến nữa. Chợt có tiếng kẹt cửa. Em quay lại: Nam, Định, cái Thanh và cả cái Nga chi đội trưởng bước vào. Hãy còn giận, em không mời chúng nó ngồi. Tiếng Định rụt rè:
- Hôm nay chúng tớ đến nhận khuyết điểm với cậu.
Thanh lại gần em thủ thỉ:
- Chúng tớ vừa bàn với nhau xong. Tớ ích kỷ quá, chỉ biết học gioir cho mình, có giúp cậu cũng không phải lối, đang lẽ phải giúp cậu tự học, hiểu được bài thì tớ lại đi làm thay cậu.
Nga nhỏ nhẹ:
- Chẳng riêng ý kiến của đội đâu, cô giáo cũng dự họp đấy. Theo ý cô và quyết định của đội, chúng tớ có kế hoạch giúp cậu để cậu có thể học tốt môn toán, phấn đấu trở thành đội viên. Cậu cũng nên cố gắng hơn một tí nữa.
Lòng em ngập tràn cảm xúc kỳ lạ. Em vừa tủi thân, hối hận, vừa cảm động, nghẹn ngào. Ôi! Vẫn chỉ mấy đứa bạn hằng ngày em gặp, mà sao hôm nay thấy chúng dễ thương, gần gũi vậy. Bên ngoài nắng trưa rực rỡ, những tia nắng qua khe hở của giàn mướp nhảu nhót trên nền đất như niềm vui đang nhảy nhót trong lòng em. Không thể là loài ăn bám, sống trên công sức người khác được, ý nghĩ ấy cứ xoáy sâu mãi trong lòng em. Em muốn nói nhiều nhưng nói không được.
Thanh như biết suy nghĩ của em. Thanh nắm chặt tay em.
Tham khảo
Một cơn gió vô tình bật tung cánh cửa. Hoàng Ly giật minh, cô bé nhìn ra sân, những chiếc lá tầm gửi mong manh run rẩy cố sức bám chặt vào thân cây sồi già. “Hắn” mọc tự lúc nào đến hôm nay Ly mới nhìn thấy? Đơn giản thôi, bởi có bao giờ Ly ở nhà suốt ngày đâu. Hết đi học, Ly lại đi xem phim, đi trượt patin… Nhưng hôm nay thì khác, Ly đang xem lại những bài toán. Nghĩ mà tức thật, đâu phải Ly không biết gì về toán, bài nào Ly cũng thuộc định nghĩa, công thức nhưng có điều Ly mê chơi lại ít chịu suy nghĩ vận dụng những định nghĩa, công thức vào bài toán cụ thể. Vả lại, bấy lâu nay Ly quen dựa dẫm vào nhỏ Quyên. Nhiều lần Ly quyết định làm bài một mình nhưng rồi ngại khó, sốt ruột, Ly đành trở lại “con đường cũ”.
– Ly ơi Ly…
Tiếng nhỏ Thư làm cắt đứt dòng suy nghĩ của Ly:
– Hôm nay rạp chiếu phim Tìm vàng, tao nghe nói có Diễm Hương đống nữa, hay lắm.
Nội nghe cái tên cũng phát mê, huống hồ… Ly đứng dậy toan đi nhưng chợt nhớ đến bài toán chưa giải xong, Ly nói:
– Thôi mày đi đi, tao đang bận.
– Xời ơi, hôm nay bày đặt bận nữa. Đi đại đi, không thôi mai mốt tiếc à nha.
Ly nhìn xuống bài toán rồi quyết định:
Xem thêm: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào. Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó
– Không, hôm nay tao bận. Mày đi đi, tao không đi đâu.
Thư đi rồi, tự dưng Ly thấy hơi tiếc tiếc. Nhưng những hình ảnh lúc sáng chợt hiện về trong ý nghĩ của Ly.
… Một hồi chuông reo bắt đầu tiết học đầu tiên. Ly hồi hộp nhìn lên bảng. Giây phút của tử thần bắt đầu…
– Trần Trung Dũng.
Ly như trút được gánh nặng trên vai.
– Thưa cô, Dũng vắng – Tiếng nhỏ Nga lớp trưởng phá tan niềm hạnh phúc của Ly.
Cô nhìn vào sổ điểm:
– Nguyễn Hoàng Ly.
Ly giật thót mình, Ly sợ nhất là phải lên bảng một mình, Ly đơn thương độc mã chiến đấu. Ly nặng nề bước ra khỏi chỗ. Tất nhiên Ly thuộc lòng lòng qui tắc. Cô gật đầu và viết một bài toán lên bảng:
– Em thực hiện phép tính cho cô.
Ly nhìn vào bài toán như nhìn vào đám rừng. Ly nghe nhỏ Quyên thì thầm: “Bằng 2”. Ly mạnh dạn trả lời:
– Thưa cô bằng 2.
Cô mỉm cười rồi ra một bài toán nữa. Nhưng lần này thì đường dây liên lạc bị đứt, nghĩa là cô đứng ngay chỗ Quyên. Ly nghe loáng thoáng tiếng thằng Quang: “1x!” Ly vờ suy nghĩ rồi yên tâm trả lời:
– Thưa cô bằng 1x.
Cả lớp cười ồ lên. Thì ra thằng Quang lừa Ly. Vừa thẹn, vừa giận, vừa tủi thân, nước mắt lưng tròng, Ly bước về chỗ ngồi.
Xem thêm: Hãy kể lại giấc mơ của một bông hoa
Đến giờ xả hơi, thằng Quang hét tướng lên:
– Thế mà hôm qua “ấy” 10 “cộng” đấy, tụi bây thấy tài chưa?
Nói rồi, nó cười hô hố. Ly biết nó muốn chỉ Ly. Ly ngượng chín người chẳng biết làm thế nào, Ly đành ngồi úp mặt xuống bàn mà khóc, khóc vì giận thằng Quang, giận cô, giận cả bản thân mình.
Chiều nay, Ly quyết giải bài toán cho kỳ được mới thôi. Mấy giờ phút trôi qua Ly không để ý đến. Đang loay hoay với bài toán chợt nghe có tiếng gọi, Ly quay lại… Quyên, Nga, cả Quang nữa bước vào. Quang rụt rè:
– Tụi mình đến để xin lỗi bạn chuyện ban sáng…
Quyên nắm tay Ly thủ thỉ:
– Mình xin lỗi Ly, mình ích kỷ quá chỉ biết học cho riêng mình. Đáng lẽ phải giúp Ly hiểu bài, đằng này mình lại làm thay Ly.
Nga nhỏ nhẹ:
– Tụi mình vừa bàn xong, kể từ hôm nay tụi mình sẽ có kế hoạch giúp Ly học tập. Thế nào rồi Ly cũng trở thành vua toán cho mà xem.
Tiếng cười cả bọn giòn tan trong buổi trưa mùa thu. Ly cảm động quá không nói nên lời…
Một cơn gió vô tình làm bật tung cánh cửa. Ly ngước mắt nhìn ra sân. Những sợi dây tầm gửi run rẩy trong nắng. Phải rồi, Ly không thế nào là cây tầm gửi sống bám vào người khác như thế mãi được…
theo mk thì sđ này sai.
tìm lỗi: câu đơn thì gạch câu miêu tả vs câu tồn tại jk
+còn câu ghép thì gạch thành phần chính của câu vs dấu câu jk