K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2018

mình giải cho bn lê thi hương rồi bn nhé

BT1.Một người có khối lượng 60kg ngồi trên một chiếc xe đạp có khối lượng 15kg. Diện tích tiếp xúc giữa mỗi lốp xe với nền đường 30cm2. Tính áp suất khi phải bơm vào mỗi bánh xe. Biết rằng trọng lượng của người và xe được phân bố như sau: 1/3 lên bánh trước; 2/3 lên bánh sau. BT2. Hai viên gạch A và B giống nhau được đặt trên mặt bàn. Trên viên gạch B đặt một bình C hình trụ...
Đọc tiếp

BT1.Một người có khối lượng 60kg ngồi trên một chiếc xe đạp có khối lượng 15kg. Diện tích tiếp xúc giữa mỗi lốp xe với nền đường 30cm2. Tính áp suất khi phải bơm vào mỗi bánh xe. Biết rằng trọng lượng của người và xe được phân bố như sau: 1/3 lên bánh trước; 2/3 lên bánh sau.

BT2. Hai viên gạch A và B giống nhau được đặt trên mặt bàn. Trên viên gạch B đặt một bình C hình trụ thành mỏng và rất nhẹ, trong bình chứa nước. Diện tích tiếp xúc giữa B và C bằng 1/5 diện tích tiếp xúc giữa B và mặt bàn. Khoảng cách từ mặt trên của các viên gạch tới mặt bàn tương ứng là h1=10cm; h2=5cm. Biết KLR của chất làm gạch là D=2000kg/m^3 và của nước là D0= 1000kg/m^3. Khi đó áp suất do A và B gây ra trên mặt bàn là như nhau.

Tìm độ cao mực nước trong bình B

BT3.Dưới đáy của một thùng có lỗ hình tròn đường kính 2cm. Lỗ này được đậy kín bằng một nắp phẳng được ép từ ngoài vào với lực ép bằng 40N. Người ta đổ thuỷ ngân vào thùng. Hỏi độ cao lớn nhất của cột thuỷ ngân để nắp không bị bật ra. Cho rằng KLR của thuỷ ngân là 13 600kg/m3 và π = 3,14

BT4.Dưới đáy 1 thùng có lỗ hình tròn đường kính 2cm. Lỗ này dc đạy kín bằng 1 nắp phẳng được ép từ ngoài vào bằng 1 lò so tác dụng 1 lực ép bằng 40N. Người ta đổ thủy ngân vào thùng. Hỏi độ cao cực đại của thủy ngân để nắp không bị bung ra? Biết TLR của thủy ngân là 13600kg/m3

0
17 tháng 3 2017

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.

22 tháng 12 2016

Đổi : 4200 g = 4,2 kg

10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.

a)Thể tích của vật là :

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).

c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật

22 tháng 12 2016

a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3

V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3

b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N

c) vật sẽ chìm vì P vật > FA

 

25 tháng 12 2016

Khi vật cân bằng ta có:

P=Fa

<=>dFe.VFe=dHg.Vchìm

<=>78000.30=136000.Vchìm

=>Vchìm=17,2(cm3)

17 tháng 8 2018

a) đổi : 5cm = 0,05m ; 2cm = 0,02m

Diện tích của pittong nhỏ là :

\(s=\pi.r^2=3,14.0,02^2=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)

Diện tích của pittong lớn là :

\(S=\pi.r^2=3,14.0,05^2=7,85.10^{-3}\left(m^2\right)\)

Theo nguyên lí máy thủy lực ta có :

\(\dfrac{s}{S}=\dfrac{f}{F}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1,256.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}=\dfrac{200}{F}\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{200}{0,16}=1250\left(N\right)\)

Lại có : P =F = 1250N

Trọng lượng của vật là :

\(P=1250N\)

b) đổi : 12,5cm = 0,125m

- Khi pittong nhỏ dịch xuống 1 lượng chất lỏng V1 = S1.l1thì chuyền sang pittong lớn một lượng chất lỏng cũng bằng thể tích V2 = S2.l2

Ta có : \(V_1=V_2\)

\(=>S_1.l_1=S_2.l_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{l_2}{l_1}\)

Thay số ta có :

\(\dfrac{1,256.10^{-3}}{7,85.10^{-3}}=\dfrac{l_2}{0,125}\)

\(\Rightarrow l_2=\dfrac{1,256.10^{-3}.0,125}{7,85.10^{-3}}=0,02\left(m\right)\)

8 tháng 9 2017

Trong các trường hợp khác nhau, trường hợp nào có tỉ số giữa áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép .....càng lớn ..........thì tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép.........càng lớn............. Tỉ số này đặc trưng cho độ lớn tác dụng của áp lực, được gọi là áp suất .

8 tháng 9 2017

mơn nha

28 tháng 2 2018

a) Thể tích vật V \(=0,2^3=8.10^{-3}\) m3 , giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật \(P=V.d_2=216N\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :

\(F_A=V.d_1=80N\)

Tổng độ lớn lực nâng vật :

\(F=120N+80N=200N\)

do F<P nên vật này bị rỗng . Trọng lượng thực của vật là 200N

b) Khi nhúng vật ngập trong nước S đáy thùng = 2S mV

nên mức nước dâng thêm trong thùng là : 10 cm

Mực nước trong thùng là : \(80+10=90\left(cm\right)\)

* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt nước :

- Quãng đường kéo vật : \(l=90-20=70\left(cm\right)=0,7\left(m\right)\)

- Lực kéo vật : \(F=120N\)

- Công kéo vật : \(A_1=F.l=120.0,7=84\left(l\right)\)

* Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước :

- Lực kéo vật tăng dần từ 120N đến 200N \(\Rightarrow F_{tb}=\dfrac{120+200}{2}=160\left(N\right)\)

Kéo vật lên đọ cao bao nhiêu thì mực nước trong thùng hạ xuống bấy nhiêu nên quãng đường kéo vật : \(l'=10cm=0,1m\)

- Công của lực kéo : \(F_{tb}\) : \(A_2=F_{tb}.l'=180.0,1=16\left(J\right)\)

- Tổng công của lực kéo : \(A=A_1+A_2=100J\)

Ta thấy \(A_{F_k}=120J>A\) như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước.

28 tháng 2 2018

Thể tích của vật là V=8.10-3m3

Giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P=v.d2=216N

Ta có Fa=d1.V=80N => tổng độ lớn lwucj nâng vật F=120+80=200N

Dp F<O => vật rỗng => trọng lượng thực của vật là 200N

b) Khi nhúng vật ngập trong nước thì S đáy thùng =2 S vật nên mực nước dâng thêm trong thùng x.S=(Sđ - S ).y ( kéo vật lên 1 đoạn x thì nước tụt một đoạn y )

x+y=0,2=>x=y=0,1cm => mực nước trong thùng lúc này là 80+10=90cm

Công của lwucj kéo vật từ đyá thùng tới khi lên tới mặt nước A1=F.l=120.(0,9-0,2)=84J

Công để kéo vật khi mặt dưới vật lên khỏi mặt nước A2=Ftb.s=\(\dfrac{120+200}{2}.0,1=16J\)

=> tổng công của lực kéo là A=A1+A2=100J ta thấy A fk =120J > A như vật vật được kéo lên khỏi mặt nước !