Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cau 1:
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
Câu 2:
* Đối với nước Pháp:
- Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.
* Đối với thế giới:
- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.
- Mở ra một thời đại mới, thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.
* Hạn chế:
- Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy dù quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.
tham khảo: ^^
1-
Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
2-
Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.
Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kl XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy dù quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.Tham khảo:
Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
tham khảo:
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến), có các sự kiện : Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti; tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền; tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa) : Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa; ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI; ngày 2 - 6 - 1793. Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh) : dựa vào SGK, trình bày những biện pháp tích cực của phái này nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
3.
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt
em tham khảo:
Diễn biến:
* Giai đoạn 1 (1884 → 1892)
- Nghĩa quân còn hoạt động riêng lẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
* Giai đoạn 1893 → 1892
- Thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
- Do tương quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần hòa giải với Pháp
- Tranh thủ thời gian hòa giản lần tứ 2; nghĩa quân đồn điền tích lũy lương thực và liên lạc vs nhiều nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
* Giai đoạn 3:
Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần
- 10/2/1913, Đề Thám hy sinh, phong trào Yên Thế tất bại
- Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài do phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng ất) cho dân
Tham khảo
Lập bảng thống kê những nét chính về các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
- Sự ra đời, phát triển của nén sản xuất mới - TBCN : mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản.
— Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên :
+ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho CNTB phát triển.
+ Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII giành được thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN. Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì vẫn còn ngôi vua và cách mạng chỉ đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, còn nhân dân không được hưởng chút quyền lợi gì.
+ Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là cuộc cách mạng tư sản, lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển, nhưng chỉ có giai cấp tư sản và chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động không được hưởng chút quyền lợi gì.
+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất có ảnh hưởng lớn đến lịch sử châu Âu, đã đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hoà chuyên chính dân chủ cách mạng, giải quyết quyền lợi cho nhân dân, đặc biệt về ruộng đất.
+ Nhiều cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới các hình thức khác nhau ờ nhiều nước làm cho chủ nghĩa tư bản thắng lợi trên phạm vi thế giới, một số nước phát triển kinh tế chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
+ Các nuớc tư bản thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông.
+ Công nhân ở các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ. Nhật Bản đấu tranh ngày càng mạnh mẽ. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời. Các tổ chức quốc tế của công nhân được thành lập.
+ Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật phát triển (nhiều máy chế tạo công cụ ra đời, nhiều nguồn nhiên liệu mới được sử dụng, nhiều phát minh mới về vật lí, hoá học, sinh học, nhiều nhà tư tưởng, nhà văn, nhạc sĩ. họa sĩ nổi tiếng xuất hiện).
+ Nguyên nhân, tính chất, diễn biến và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
NHỮNG NỘI DUNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
- Thời kì bùng nổ, thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản trên phạm vi thế giới.
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ, dán chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong xã hội là tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển từ tự phát đến tự giác. Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trang bị cho giai cấp vô sản một hệ thống lí luận cách mạng đúng đắn trong cuộc đấu tranh xoá bỏ áp bức, bóc lột.
- Thời kì diễn ra những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa của các nước tư bản ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. Việc chiếm hữu thuộc địa không đồng đều giữa các nước tư bản là nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh tranh giành thuộc địa giữa các nước tư bản lớn, tiêu biểu là Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nền kinh tế Mĩ trong thập kỉ 20 của thế kỉ XX : Phát triển phồn vinh nhưng vẫn tồn tại những hạn chế.
Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ được thể hiện ở mức tăng trưởng cao của các ngành kinh tế. Chỉ trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%. Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc công nghiệp là Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ… Đặc biệt, sự bùng nổ của ngành sản xuất ô tô đã tác động mạnh đến các ngành công nghiệp khác. Năm 1919, nước Mĩ sản xuất được 7 triệu ô tô, đến năm 1924 đạt 24 triệu chiếc.
Về tài chính, từ chỗ phải vay nợ châu Âu 6 tỉ đô la trước chiến tranh, Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới (riêng Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la). Năm 1929, Mĩ nắm 60% số vàng dự trữ của thế giới.
Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao, nhưng ngay cả trong thời kì phồn vinh này, nhiều ngành công nghiệp của Mĩ chỉ sử dụng 60-80% công suất. Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo chủ nghĩa tự do thái quá đã đưa đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp, và không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập kỉ 20 của thế kỉ XX vì :
- Mĩ thu được nguồn vốn lớn do buôn bán vũ khí và cho các nước khác vay trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- Do Mĩ liên tục cải tiến công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất.
- Các lợi thế khác của nước Mĩ.
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14-7-1789, khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Baxti.
+ Tháng 8-1789, thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
+ Ngày 11-7-1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” và ra sắc lệnh động viên quân tình nguyện.
+ Tháng 4-1792, Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
+ Tháng 9-1791, Chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong kiến Áo - Phổ bùng nổ.
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Ngày 10-8-1792, Khởi nghĩa của nhân dân Pari lật đổ nền quân chủ lập hiến, chính quyền chuyển sang tay tư sản công thương được gọi là phái Girôngđanh.
+ Ngày 21-9-1792, Quốc hội khai mạc, phế truất nhà vua, thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất.
+ Ngày 21-1-1793, Vua Lu-I XVI bị xử chém.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng): phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao, như:
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của quần chúng nông dân, qua đó động viên họ tham gia cách mạng chống thù trong, giặc ngoài.
+ Tháng 6-1793, thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa bỏ.
+ Ngày 23-8-1793, thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.
+ Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ. Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân,…
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14-7-1789, khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Baxti.
+ Tháng 8-1789, thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
+ Ngày 11-7-1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” và ra sắc lệnh động viên quân tình nguyện.
+ Tháng 4-1792, Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
+ Tháng 9-1791, Chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong kiến Áo - Phổ bùng nổ.
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Ngày 10-8-1792, Khởi nghĩa của nhân dân Pari lật đổ nền quân chủ lập hiến, chính quyền chuyển sang tay tư sản công thương được gọi là phái Girôngđanh.
+ Ngày 21-9-1792, Quốc hội khai mạc, phế truất nhà vua, thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất.
+ Ngày 21-1-1793, Vua Lu-I XVI bị xử chém.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng): phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao, như:
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của quần chúng nông dân, qua đó động viên họ tham gia cách mạng chống thù trong, giặc ngoài.
+ Tháng 6-1793, thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa bỏ.
+ Ngày 23-8-1793, thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.
+ Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ. Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân,…
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.