K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

a)10-9 (đơn vị là m)

b)10-16 (đơn vị là m)

c)10-24 nếu có 23 chữ số 0 ở phần  thập phân

   10-23 nếu có tổng cộng là 23 chữ số 0

   

26 tháng 9 2016

Bài 3:

a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)

b) \(\left(x-2\right)^2=1\)

\(\Rightarrow x-2=\pm1\)

+) \(x-2=1\Rightarrow x=3\)

+) \(x-2=-1\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=1\)

c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Rightarrow2x-1=-2\)

\(\Rightarrow2x=-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vạy \(x=\frac{-1}{2}\)

d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{4}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{4}\)

 

 

28 tháng 6 2017

d)\(-\frac{8}{27}=\frac{\left(-2\right)^3}{3^3}=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

h)\(-\frac{27}{64}=\frac{\left(-3\right)^3}{4^3}=\left(-\frac{3}{4}\right)^3\)

28 tháng 6 2017

\(\frac{-8}{27}=\frac{\left(-2\right)^3}{3^3}\)

\(\frac{-27}{64}=\frac{-3^3}{4^3}\)

1. nêu 3 cách viết số hữu tỉ -\(\frac{3}{5}\) và biểu diễn số hữu ỉ đó trên trục số.2. Thế nào là số hữu tỉ dương, hữu tỉ âm? Số hữu tỉ naofko là số hữu tỉ dương cũng ko phải là số hữu tỉ âm?3. Gía trị tuyệt đối của ssoos hữu tỉ x được xác định như thế nào/4. Định nghĩ lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.5. Viết các công thức: -Nhân hai lũy thừa cùng...
Đọc tiếp

1. nêu 3 cách viết số hữu tỉ -\(\frac{3}{5}\) và biểu diễn số hữu ỉ đó trên trục số.

2. Thế nào là số hữu tỉ dương, hữu tỉ âm?

Số hữu tỉ naofko là số hữu tỉ dương cũng ko phải là số hữu tỉ âm?

3. Gía trị tuyệt đối của ssoos hữu tỉ x được xác định như thế nào/

4. Định nghĩ lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.

5. Viết các công thức:

-Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

-Chia hai lũy thừa cung cơ số khác 0

- Lũy thừa của một lũy thừa

- Lũy thừa của một tích

- Lũy thừa của một thương

6. thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ? Cho ví dụ

7. tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tình chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

8. thế nào là số vô tỉ ? Cho Ví dụ

9. Thế nào là số thực? Trục số thực?

10. Đinh nghĩa căn bậc hai của một số không âm.

 

7
14 tháng 11 2016

1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)

2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.

3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.

4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau

5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)

Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)

Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)

Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)

6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.

VD : \(\frac{8}{2}\) = 4

7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)

t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)

T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)

8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn

vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................

9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.

Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực

10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a

 

 

 

28 tháng 10 2016

1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)

2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.

số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương

3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm

4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x

5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)

chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)

luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)

luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)

luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)

13 tháng 9 2021

\(\frac{8^{11}.3^{17}}{27^{10}.9^{15}}=\frac{8^{11}.3^{17}}{3^{30}.3^{30}}=\frac{8^{11}}{3^{13}.3^{30}}=\frac{8^{11}}{3^{43}}\)

\(\frac{\left(5^4-5^3\right)^3}{125^4}=\frac{[\left(5-1\right).5^3]^3}{5^{12}}=\frac{\left(4.5^3\right)^3}{5^{12}}=\frac{64.5^9}{5^{12}}=\frac{64}{5^3}=\left(\frac{4}{5}\right)^3\)

\(\frac{4^{20}-2^{20}+6^{20}}{6^{20}-3^{20}+9^{20}}=\frac{2^{40}-2^{20}+6^{20}}{6^{20}-3^{20}+3^{40}}=\frac{2^{20}.\left(2^{20}-1+3^{30}\right)}{3^{20}.\left(2^{20}-2+3^{20}\right)}=\frac{2^{20}}{3^{20}}=\left(\frac{2}{3}\right)^{20}\)

26 tháng 10 2016

3
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)
\(x^m:x^n=x^{m-n}\)
\(x^m.y^m=\left(x.y\right)^m\)
\(x^m:y^m=\left(\frac{x}{y}\right)^m\)

26 tháng 10 2016

2, Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiện \(^{x^n}\), là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)

9 tháng 7 2016

Tim chu so tan cung cua luy thua sau 2 mu 100

17 tháng 7 2019

\(2^6\)\(0,5^2\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^4\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^8\)\(\left(\frac{11}{12}\right)^2\)

7 tháng 9 2015

a. 227=(23)9=89

318=(32)9=99

b. vì 9 > 8 nên 99 > 88 => 318 > 227

c. x10=x7.x3

x10=(x2)5

x10=x12:x2

7 tháng 9 2015

câu b sửa: vì 9 > 8 nên 99 > 89 =>...